
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


Hoạt động: là hoạt động kinh tế đối ngoại quan trọng nhất ở nước ta.
Ý nghĩa: giải quyết đầu ra cho sản phẩm ,đổi mới công nghệ, cải thiện đời sống cho người dân.

-Ngoại thương là ngành tạo ra mối quan hệ giao lưu kinh tế - xã hội giữa nước ta với nước ngoài.
-Vai trò của ngoại thương:
+ Là hoạt động kinh tế đối ngoại quan trọng nhất.
+ Giải quyết đầu ra cho sản phẩm, mở rộng sản xuất.
+ Đổi mới công nghệ.
+ Cải thiện đời sống nhân dân.
Vai trò
Thương mại là khâu nối liền sản xuất với tiêu dùng thông qua việc luân chuyển hàng hóa, dịch vụ giữa người bán và người mua.
Hoạt động thương mại có vai trò điều tiết sản xuất vi trong một nền sản xuất hàng hóa mọi sản phẩm đều đem ra trao đổi trên thị trường. Ngành thương mại phát triển giúp cho sự trao đổi được mở rộng ; vì vậy, nó thúc đẩy sự phát triển sản xuất hàng hóa. Hoạt động thương mại còn có vai trò hướng dẫn tiêu dùng vì nó có thể tạo ra tập quán tiêu dùng mới.
Thương mại được chia làm hai ngành lớn là nội thương và ngoại thương.
Nội thương là ngành làm nhiệm vụ trao đổi hàng hóa, dịch vụ trong một quốc gia. Ngành nội thương phát triển góp phần đẩy mạnh chuyên môn hóa sản xuất và phân công lao động theo vùng và lãnh thổ. Thương nghiệp bán lẻ còn phục vụ nhu cầu tiêu dùng của từng cá nhân trong xã hội.
Ngoại thương là ngành làm nhiệm vụ trao đổi hàng hóa, dịch vụ giữa các quốc gia. Sự phát triển của ngành ngoại thương sẽ góp phần làm tăng nguồn thu ngoại tệ cho đất nước, gắn liền thị trường trong nước với thị trường thế giới rộng lớn. làm cho nền kinh tế đất nước trở thành một bộ phận của nền kinh tế thế giới. Thông qua hoạt động xuất nhập khẩu, nền kinh tế đất nước tìm được động lực mạnh mẽ để phát triển, tham gia vào thị trường thế giới, các lợi thế của đất nước được khai thác có hiệu quả và kinh tế hơn.

ội thương là tình hình buôn bán, trao đổi hàng hóa trong nước (giữa miền xuôi vs miền ngược, tỉh thành phố này vs thành phố khác, vùng này vs vùng khác..v..v. túm lại là phải ở trong nước). Ngoại thương là sự trao đổi buôn bán vs nước ngoài, giữa châu lục này vs châu lục khác, nước này vs nước khác... Tóm lại, nội thương là chỉ tình hình thương nghiệp trong phạm vi hẹp trong nước, còn ngoại thương thỳ mở rộng ra nước ngoài
Thương mại :
Thương mại là hoạt động trao đổi của cải, hàng hóa, dịch vụ, kiến thức, tiền tệ v.v giữa hai hay nhiều đối tác, và có thể nhận lại một giá trị nào đó hay bằng hàng hóa, dịch vụ khác như trong hình thức thương mại hàng đổi hàng.
Hàng hóa :
Hàng hóa là sản phẩm của lao động, có thể thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người thông qua trao đổi hay buôn bán.
Nội thương :
Nội thương là tình hình buôn bán, trao đổi hàng hóa trong nước (giữa miền xuôi vs miền ngược, tỉnh thành phố này vs thành phố khác, vùng này vs vùng khác..v..v. tóm lại là phải ở trong nước).
Ngoại thương :
Ngoại thương là sự trao đổi buôn bán vs nước ngoài, giữa châu lục này vs châu lục khác, nước này vs nước khác... Tóm lại, nội thương là chỉ tình hình thương nghiệp trong phạm vi hẹp trong nước, còn ngoại thương thỳ mở rộng ra nước ngoài

-Ngoại thương là ngành tạo ra mối quan hệ giao lưu kinh tế - xã hội giữa nước ta với nước ngoài.
-Vai trò của ngoại thương:
+ Là hoạt động kinh tế đối ngoại quan trọng nhất.
+ Giải quyết đầu ra cho sản phẩm, mở rộng sản xuất.
+ Đổi mới công nghệ.
+ Cải thiện đời sống nhân dân.

-Thương mại và dịch vụ không phải là ngành kinh tế trực tiếp sản xuất ra của cải vật chất cho xã hội nhưng có vai trò to lớn trong việc thúc đẩy sự phát triển của các ngành sản xuất cũng như bảo đảm những nhu cầu về đời sống nhân dân.
- Thương mại và dịch vụ có nhiệm vụ cung cấp vật tư, nguyên liệu cho các ngành sản xuất và thu mua các sản phẩm sản xuất ra rồi phân phối lại cho người tiêu dùng hoặc xuất khẩu, mua lại thiết bị máy móc phục vụ cho nhu cầu xã hội v.v…
Dịch vụ :
Các ngành dịch vụ phát triển có tác dụng thúc đẩy các ngành sản xuất vật chất , sử dụng tốt hơn nguồn lao động trong nước , tạo thêm việc làm cho người dân . Sự phát triển của các ngành dịch vụ còn cho phép khai thác tốt hơn các tài nguyên thiên nhiên và sự ưu đãi của tự nhiên , các di sản văn hóa , lịch sử , cũng như các thành tựu của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại để phục vụ con người
Du lịch là một ngành dịch vụ có ý nghĩa quan trọng ở nhiều nước thường ví là " ngành công nghiệp không khói " . Phát triển ngành du lịch không những cho phép khai thác các nguyên du lịch để đáp ứng nhu cầu nghỉ ngơi giải trí phục hồi và bồi dưỡng sức khỏe cho người dân , mà còn là nguồn thu ngoại tệ đáng kể . Sự phát triển đúng đắn của hoạt động du lịch sẽ góp phần thúc đẩy sự phát triển của các ngành kinh tế khác , tạo việc làm , bảo tồn và phát triển các giá trị văn hóa và bảo vệ môi trường
Thương mại
- Thương mại là khâu nối giữa sản xuất và tiêu dùng . Đối với nhà sản xuất , hoạt động thương mại có tác động từ việc cung ứng nguyên liệu , vật tư , máy móc đến việc tiêu thụ sản phẩm . Đối với người tiêu dùng , hoạt động thương mại không những đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của họ mà còn có tác dụng tạo ra thị hiếu mới nhu cầu mới