Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cáp treo, phân để kéo nước từ giếng lên, cái bánh răng ở xe đạp.....
Một só ứng dụng như:
+ Kéo vật nặng từ dưới lên cao( VD: Khi xay nhà, người ta có thẻ dùng ròng rọc kéo xi măng lên mái.)
+ Kéo nước từ dưới giếng lên( Đối với giếng đào)
+ Kéo cờ lên .
+ ....
Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi
Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ, gió và diện tích mặt thoáng của chất lỏng.
Sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng gọi là sự ngưng tụ
Sự ngưng tụ của một chất lỏng nhanh khi nhiệt độ giảm.
Ví dụ
1) Sự bay hơi:
- Khi em phơi quần áo, một lúc sau quần áo đã khô
- Khi cô giáo lau bảng, một lúc sau bảng đã khô
=> Đã có sự bay hơi của chất lỏng
2) Sự ngưng tụ
- Hơi nước trong không khí ban đêm gặp lạnh, tạo thành các giọt sương.
- Nước trong cốc gặp lạnh ngưng tụ tạo thành đá
=> Đã có sự ngưng tụ của chất lỏng
Chào bạn, bạn hãy theo dõi câu trả lời của mình nhé!
Băng kép khi hơ nóng sẽ cong về phía kim loại nở ít hơn (co ít hơn), còn khi làm lạnh thì sẽ cong về phía kim loại nở nhiều hơn (co nhiều hơn).
Mà đồng nở vì nhiệt nhiều hơn sắt (ở đây là thép).
Nên khi hơ nóng thì băng kép sẽ cong về phía thanh thép, còn nếu làm lạnh thì băng kép sẽ cong về phía thanh đồng.
Chúc bạn học tốt!
Một số ứng dụng như sau
Rơ-le nhiệt bao gồm băng kép là hai thanh kim loại khác nhau được ghép chặt (VD: thép với đồng, sắt với nhôm,...).Khi bị nung nóng thì hai thanh kim loại đều nở nhưng nở khác nhau vì thế bên nở nhiều sẽ hạn chế sự nở của bên nở ít gây ra áp lực làm cong băng kép và cong về bên nở ít.Khi lạnh thì ngược lại.
Ở đầu cán (chuôi) dao, liềm bằng gỗ, thường có một đai bằng sắt, gọi là cái khâu dùng để giữ chặt lưỡi dao hay lưỡi liềm. Tại sao khi lắp khâu, người thợ rèn phải nung nóng khâu dao, liềm vì khi được nung nóng, khâu nở ra để lắp vào cán, khi nguội đi khâu co lại siết chặt vào cán.
... Còn có nhiều ứng dụng nữa bạn có thể tìm hiểu. Thực tế trong sách giáo khoa cũng đã có những câu hỏi gợi ý về những ứng dụng này rồi! chúc bạn học tốt hơn.
Bạn xem lời giải của mình nhé:
Giải:
a) Khi nóng lên, băng kép sẽ cong về phía thanh nở vì nhiệt ít hơn
Mà đồng nở vì nhiệt nhiều hơn thép
=> Băng kép sẽ cong về phía thanh thép (thanh màu đen).
b) Khi lạnh lên, băng kép sẽ cong về phía thanh nở vì nhiệt nhiều hơn
Mà đồng nở vì nhiệt nhiều hơn thép
=> Băng kép sẽ cong về phía thanh đồng (thanh màu trắng).
Hai thanh làm bằng kim loại khác nhau và được tán chặt vào nhau , tạo thành một băng kép . Khi bị hơ nóng băng kép sẽ cong về phía thanh kim loại nào nở vì nhiệt ít hơn trong hai thanh kim loại được dùng làm băng kép .Băng kép được dùng vào việc đóng _ ngắt tự động mạch điện khi nhiệt độ thay đổi .
* Cấu tạo: là 2 thanh kim loại có bản chất khác nhau được tán chặt vào nhau theo chiều dài
* Hoạt động: Khi bị hơ nóng băng kép sẽ cong về phía thanh kim loại nào nở vì nhiệt ít hơn trong hai thanh kim loại được dùng làm băng kép
mà bn ơi mấy kiến thức này của lớp 6 mà. Nếu bạn muốn biết thì bạn có thể xem trong SGK ấy
Đề yêu cầu tìm hiểu thì bạn phải đọc sách,ý là ôn lại phần đó từ lí thuyết cho tới công thức
Đây là phần vật lý 12 bạn ah. Nhưng mà mình có thể trả lời cho bạn như sau
Nếu nung nóng băng kép bằng ngọn lửa đèn cồn thì băng kép sẽ bị cong về phía thanh mà có độ dãn nở nhiều hơn (ví dụ cặp đồng và thép) thì sẽ cong về phía đồng vì đồng dãn nở nhiều hơn thép.
Nếu như rót nước nóng vào chậu thì nhiệt độ tăng lên thì chất lỏng nở ra dẫn đến chiều cao cột chất lỏng tăng lên.
- Ứng dụng chế tạo băng kép ( cả cấu tạo và đặc điểm luôn nhé bởi vì phải dựa trên những đặc điểm này người ta chế tạo băng kép )
+ Cấu tạo: Hai thanh kim loại có bản chất khác nhau được tán chặt (gắn chặt bằng chốt) với nhau sẽ tạo thành băng kép
+ Đặc điểm: Băng kép dều bị cong khi bị làm lạnh hay bị đốt nóng
Khi bị đốt nóng: Băng kép cong về phía kim loại giãn nở vì nhiệt ít hơn
Khi bị làm lạnh: Băng kép cong về phía kim loại giãn nở vì nhiệt nhiều hơn
+ Ứng dụng: Dùng làm rơle nhiệt để đóng ngắt các mạch điện khi nhiệt độ thay đổi