Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo
Điều kiện tự nhiên ở Ai Cập, Lưỡng Hà cổ đại: Ai Cập nằm ở vùng Đông Bắc của châu Phi, nơi có dòng sông Nin chảy qua. Lưỡng Hà là tên gọi vùng đất giữa hai con sông O-phrát và Tigro ở khu vực Tây Nam Á. ... Vùng này có khí hậu lục địa, ngày rất nóng, đêm rất lạnh, ít mưa)
+ Có đường bờ biển dài, có nhiều đảo, nhiều vũng vịnh tạo điều kiện phát triển thương nghiệp, giao thương hàng hóa khắp nơi.
+ Có nhiều khoáng sản, trong lòng đất chứa nhiều đồng chì thúc đẩy phát triển các ngành thủ công nghiệp
- Hy Lạp và La Mã là hai bán đảo ở phía Bắc của biển Địa Trung Hải. Hy Lạp cổ đại bao gồm nhiều thành bang với phần lãnh thổ không rộng lắm gồm bán đảo Ban căng và vô số các đảo trên biển Ê-giê, vùng ven biển Tiểu Á. Còn bán đảo La Mã dài và hẹp, lãnh thổ lớn hơn Hy Lạp. Như vậy cả Hy Lạp và La Mã đều ở vị trí tương đối thuận lợi trong việc tiếp xúc, giao lưu kinh tế, văn hóa với các nền văn minh lớn của phương Đông cổ đại như Ai Cập, Lưỡng Hà,…
- Cả Hy Lạp và Lưỡng Hà đều không có những dòng sông lớn và dài như các quốc gia phương Đông. Do vậy, đồng bằng ở đây nhỏ và hẹp, đều có những vũng vịnh sâu và kín gió, biển lại hiền hòa, ít giông bão, rất thuận lợi cho việc ra vào, neo đậu của thuyền bè trên vùng Địa Trung Hải.
- Do đất đai khô cằn, ít màu mỡ, nên các quốc gia ở đây bước vào xã hội có giai cấp và Nhà nước, muộn hơn nhiều so với các quốc gia ở phương Đông. Mãi tới đầu thiên nhiên kỉ I TCN, khi công cụ đồ sắt bắt đầu sử dụng thì mới bước vào xã hội có giai cấp và Nhà nước.
Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/ly-thuyet-hy-lap-va-la-ma-co-dai-lich-su-6-canh-dieu-a89970.html#ixzz7GzJeZOk9
THAM KHẢO
a. Hy Lạp cổ đại
- Vùng đất Hy Lạp cổ đại lớn hơn nước Hy Lạp ngày nay rất nhiều với trung tâm nằm ở phía Nam bán đảo Ban-căng. Địa hình ở đây bị chia cắt thành nhiều vùng đồng bằng nhỏ hẹp bởi các dãy núi thấp chạy dài ra biển. Đất đai canh tác ít và không màu mỡ,chỉ thích hợp trồng các cây lâu lắm như nho,ô liu,…
- Hy Lạp có nhiều vũng vịnh thuận lợi cho việc lập những hải cảng. Ở đây còn có nhiều khoáng sản như đồng, bạc, vàng.
Hoạt động kinh tế chính của người Hy Lạp là thương nghiệp, chủ yếu là mua bán và trao đổi hàng hóa như rượu nho, dầu ô liu, đồ gốm màu, đá cẩm thạch, thiếc, chì, vải,… và đổi lấy ngũ cốc, lương thực,… Nô lệ là hàng hóa đặc biệt với cảng Pi-rê là trung tâm sản xuất-nhập khẩu và buôn bán nô lệ sầm uất nhất của thế giới cổ đại.
b. La Mã cổ đại
- Cũng giống như Hy Lạp, bán đảo I-ta-li-a-nơi hình thành Nhà nước La Mã cổ đại, nằm ở Nam Âu, xung quanh được biển bao bọc.
- Bờ biển ở phía Nam có nhiều vịnh, cảng thuận lợi cho tàu bè ra vào trú đậu. Đến thời kì La Mã, lãnh thổ được mở rộng ở cả ba châu lục với nhiều đồng bằng và đồng cỏ rộng lớn. Nhờ đó, trồng trọt và chăn nuôi có điều kiện phát triển, đất chứa nhiều khoáng sản, thuận lợi cho nghề luyện kim.
**Tham khảo**
- Phương Đông: đất đai màu mở được bồi đắp bởi phù sa của các con sông lớn, hình thành các đồng bằng rộng lớn. Nguồn nước dồi dào nên kinh tế nông nghiệp có điều kiện phát triển và trở thành kinh tế chủ chốt của phương Đông.
- Phương Tây: do lãnh thổ phần lớn là núi và cao nguyên, đất đai khô cằn, rất khó canh rác nên nông nghiệp không có điều kiện phát triển như phương Đông. Cư dân nơi đây phần lớn vẫn phải nhập lương thực từ Ai Cập và Tây Á, …
Điểm khác biệt về điều kiện tự nhiên ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp ở Hy Lạp và La Mã so với phương Đông cổ đại là phần lớn lãnh thổ là núi và cao nguyên, đất đai khô rắn, rất khó canh tác.
Refer:
Vùng đất Hy Lạp cổ đại lớn hơn nước Hy Lạp ngày nay rất nhiều với trung tâm nằm ở phía Nam bán đảo Ban-căng. Địa hình ở đây bị chia cắt thành nhiều vùng đồng bằng nhỏ hẹp bởi các dãy núi thấp chạy dài ra biển. Đất đai canh tác ít và không màu mỡ,chỉ thích hợp trồng các cây lâu lắm như nho,ô liu,…
- Hy Lạp có nhiều vũng vịnh thuận lợi cho việc lập những hải cảng. Ở đây còn có nhiều khoáng sản như đồng, bạc, vàng.
Hoạt động kinh tế chính của người Hy Lạp là thương nghiệp, chủ yếu là mua bán và trao đổi hàng hóa như rượu nho, dầu ô liu, đồ gốm màu, đá cẩm thạch, thiếc, chì, vải,… và đổi lấy ngũ cốc, lương thực,…
Tham khảo
Điều kiện tự nhiên Hi Lạp cổ đại
Nét nổi bật của địa hình Hi Lạp là ở cả 3 vùng đều có sự đan xen của cấu trúc địa hình với những đồng bằng, cao nguyên, rừng núi, đồi, sông, suối, eo, vịnh… Bắc Hi Lạp được dãy Piđơ chia cắt thành 2 khu vực, phía tây là vùng Epia, nhiều rừng núi và phía đông là đồng bằng Tétxali.