Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Công nghiệp.
- Có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển công nghiệp
- Công nghiệp khai thác khoáng sản và năng lượng
+ Khai khoáng: than, sắt, thiếc, đồng, apatit…
+ Sản xuất điện: .
Thủy điện: Hòa Bình, Sơn La, Thác Bà, Tuyên Quang. .
Nhiệt điện: Uông Bí
- Luyện kim, cơ khí (Thái Nguyên), hóa chất (Việt Trì, Bắc Giang)
- Công nghiệp nhẹ, chế biến thực phẩm, thủ công mĩ nghệ…
- Công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng.
Chọn đáp án C
Trung du và miền núi Bắc Bộ có thế mạnh lớn về:
- nguồn tài nguyên khoáng sản, nguyên liệu ngành nông - lâm nghiệp.
- các tỉnh nằm ở vùng rìa, tiếp giáp với đồng bằng sông Hồng có nhiều điều kiện để giao lưu trao đổi, chuyển giao kĩ thuật, công nghệ sản xuất
=> Đây là những điều kiện thuận lợi cho sự hình thành và phát triển các trung tâm công nghiệp ở Trung du miền núi Bắc Bộ.
=> Chọn đáp án C
- Chú ý: vùng có trình độ dân trí thấp, cơ sở hạ tầng còn nhiều yếu kém
=> đây là những mặt hạn chế cho phát triển công nghiệp của vùng
Đáp án: C
Giải thích: TDMNBB có thế mạnh lớn về:
- Nguồn tài nguyên khoáng sản, nguyên liệu ngành nông - lâm nghiệp.
- Các tỉnh nằm ở vùng rìa, tiếp giáp với ĐBSH có nhiều điều kiện để giao lưu trao đổi, chuyển giao kĩ thuật, công nghệ sản xuất.
⇒ Đây là những điều kiện thuận lợi cho sự hình thành và phát triển các TTCN ở Trung du miền núi Bắc Bộ.
Đáp án cần chọn là: C
- Các trung tâm công nghiệp ở vùng Trung du miền núi Bắc Bộ chủ yếu là các trung tâm công nghiệp có quy mô nhỏ (trừ Hạ Long có quy mô vừa). Sự phát triển và phân bố phụ thuộc vào nguồn tài nguyên khoáng sản.
Ví dụ: trung tâm công nghiệp Hạ Long, Cẩm Phả gắn với các mỏ than lớn ở Quảng Ninh; trung tâm công nghiệp Thái Nguyên, Việt Trì gắn với sự phân bố của các mỏ sắt, đá vôi hay nguồn nông sản lớn từ đồng bằng sông Hồng.
- Sự phát triển các trung tâm công nghiệp cũng gắn liền với vị trí địa lí thuận lợi: gần các cảng biển lớn ở Quảng Ninh, Hải Phòng, các trục giao thông quan trọng, khu vực ĐBSH có nền kinh tế phát triển năng động nhất nước ta.
=> Các trung tâm công nghiệp ở Trung du và miền núi Bắc Bộ phát triển chủ yếu dựa trên cơ sở giàu tài nguyên, khoáng sản hoặc vị trí địa lí thuận lợi.
-Địa hình - đất đai:
+Nguyên: địa hình cao nguyên xếp tầng, tương đối bằng phẵng; đất đai phần lớn là đất feralit hình thành trên đá badan, lại phân bố tập trung với những mặt bằng rộng lớn, thuận lợi hơn cho việc thành lập các nông trường và vùng chuyên canh quy mô lớn
+Trung du và miền núi Bắc Bộ: địa hình chia cắt phức tạp (Tây Bắc núi cao, địa hình hiểm trở; Đông Bắc núi thấp và đồi, với các dãy núi hình cánh cung); đất đai chủ yếu là đất feralit phát triển trên đá phiến, đá gơnai và các đá mẹ khác, ít thuận lợi hơn để thành lập các vùng chuyên canh quy mô lớn
-Khí hậu
+Trung du và miền núi Bắc Bộ có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, có mùa đông lạnh, lại chịu ảnh hưởng sâu sắc của điều kiện địa hình vùng núi, nên có thế mạnh hơn cho việc phát triển các cây công nghiệp có nguồn gốc cận nhiệt và ôn đới
+Tây Nguyên có thế mạnh hơn về cây công nghiệp nhiệt đới vì khí hậu Tây Nguyên mang tính chất cận xích đạo
Đáp án: C
Giải thích: Trung du và miền núi Bắc Bộ là vùng giàu có nhất về tài nguyên khoáng sản ở nước ta cả số lượng, trữ lượng với một số loại khoáng sản tiêu biểu như than (chiếm khoảng 90%, chủ yếu ở Quảng Ninh), Apatit (Lào Cai), đồng, vàng, sắt,… Đồng thời, đây cũng là vùng có trữ lượng thủy điện lớn với một số thủy điện có công suất rất lớn như thủy điện Sơn La (2400 MW), Hòa Binh (1920 MW), Thác Bà,… Như vậy, ngành công nghiệp của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ phát triển chủ yếu nhờ vào nguồn tài nguyên khoáng sản và tiềm năng thủy điện lớn. Ngoài ra còn có tài nguyên nông – lâm, vị trí địa lí thuận lợi,…
khác nhau
*địa hình
-Tây nguyên:đìa hình nổi bật với các cao nguyên xếp tầng, tương đối bằng phẳng, phần lớn là đất feralit hình thành trên đá bazan,lại phân bố tập trung với mặt bằng rộng thuận lợi cho việc thành lập các nông trường và vùng chuyên canh lớn
- TDMNBB địa hình bị chia cắt phức tạp ( tây bắc núi cao hiểm trở, đông bắc núi thấp và đồi với các dãy núi hình cánh cung ) đất chủ yếu là đất feralit hình thành trên đá phiến đá gownai và các đá mẹ khác
*Khí hậu
-TDMNBB có khí hậu nhiệt đới gió mùa có mùa đông lạnh nhất cả nước, lại chịu ảnh hưởng của địa hình nên thuận lợi phát triển cây công nghiệp cận nhiệt đới và ôn đới
-TN có thế mạnh hơn về cây CN nhiệt đới vì khí hậu Tây nguyên mang tính cận xích đạo
Thế mạnh về thủy điện của Tây Nguyên đang được phát huy.
a) Thế mạnh về thủy điện của Tây Nguyên đang được phát huy
- Tài nguyên nước của các hệ thống sông Xê Xan, Xrê Pôk, Đồng Nai... đang được sử dụng ngày càng có hiệu quả hơn.
- Trước đây đã xây dựng các nhà máy thủy điện Đa Nhim trên sông Đa Nhim (thượng nguồn sông Đồng Nai), Đrây H linh trên sông Xrê Pôk.
- Từ thập kỉ 90 của thế kỉ XX trở lại đây, hàng loạt công trình thủy điện lớn đã và đang được xây dựng:
+ Trên hệ thống sông Xê Xan: thủy điện Yaly (720MW), Xê Xan 3, Xê Xan 3A, Xê Xan 4 (ở hạ lưu của thủy điện Yaly) và Plây Krông (ở thượng lưu của Yaly).
+ Trên hệ thống sông Xrê Pôk: thủy điện Buôn Kuôp (280MW), Buôn Tua Srah (85MW), Xrê Pôk 3 (137MW), Xrê Pôk 4 (33MW), Đức Xuyên (58MW), Đrây H’ling (28MW).
+ Trên hệ thống sông Đồng Nai: thủy điện Đại Ninh (300MW), Đồng Nai 3 (180MW), Đồng Nai 4 (340MVV) đang được xây dựng.
b) Ý nghĩa của việc xây dựng các công trình thủy điện ở Tây Nguyên
- Việc xây dựng các công trình thủy điện, các ngành công nghiệp của vùng sẽ có điều kiện thuận lợi hơn để phát triển (trên cơ sở nguồn điện rẻ, dồi dào), trong đó có việc khai thác và chế biến bột nhôm từ nguồn bôxit rất lớn của Tây Nguyên.
- Các hồ thủy điện còn đem lại nguồn nước tưới quan trọng trong mùa khô và có thể khai thác cho mục đích du lịch, nuôi trồng thủy sản.
Chọn: C.
Thế mạnh đặc biệt trong việc phát triển cây công nghiệp có nguồn gốc cận nhiệt và ôn đới ở Trung du và miền núi Bắc Bộ là do vùng có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, có mùa đông lạnh.
- Công nghiệp năng lượng (thuỷ điện và nhiệt điện) có điều kiện phát triển mạnh nhờ có nguồn thuỷ năng và nguồn than phong phú.
+ Nhà máy thuỷ điện: Hòa Bình, Thác Bà, Sơn La (đang xây dựng).
+ Nhà máy nhiệt điện: Phả Lại, Uông Bí, Ninh Bình.
- Nhiều tỉnh đã xây dựng các xí nghiệp công nghiệp nhẹ, chế biến thực phẩm, sản xuất xi măng, thủ công mĩ nghệ trên cơ sở sử dụng nguồn nguyên liệu dồi dào tại chỗ.