Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
vật lý : là một chất không có mùi, không có màu sắc, không có vị. Oxi tan ít trong nước và có khối lượng nặng hơn không khí. Khi chịu áp suất của khí quyển thì oxi sẽ hóa lỏng ở -183 độ. Khi hóa lỏng sẽ có màu xanh nhạt.
hóa học
td với phi kim :
S+O2 -to-> SO2
td với Kim loại
2Zn + O2 -to -> 2ZnO
td với h/c
CH4 +2O2 -to-> CO2 +2H2O
ứng dụng : Oxi cần cho sự hộ hấ của con người và động vật , cần để đốt nhiên liệu trogn đời sống và sản suất
điều chế khí O2 bằng những chất dễ phân hủy và giàu oxii
Những câu hỏi này là kiến thức cơ bản trong sách giáo khoa em nhé. Em chịu khó lấy sách ra đọc nha, khi nào mà không hiểu thì em có thể hỏi chị nha!
a) \(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\)
b) \(n_{Mg}=\dfrac{2,4}{24}=0,1\left(mol\right)\)
Theo PTHH: \(n_{H_2}=n_{Mg}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{H_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)
c) \(C\%_{MgSO_4}=\dfrac{0,1.120}{2,4+100-0,1.2}.100\%\approx11,74\%\)
a) 2KClO3 -> 2KCl + 3O2
b) MnO2 + 4HCl -> MnCl2 + Cl2 + 2H2O
b) SGK
Tham khảo:
+ Tác dụng với kim loại: O2 oxi hóa được hầu hết các kim loại trừ Ag, Au, Pt
2Cu+O2to→2CuO
+ Tác dụng với Hiđro, Phản ứng có thể gây nổ mạnh nếu tỉ lệ phản ứng O2:H2 = 1:2
O2+2H2to→2H2O
+ Tác dụng với một số phi kim khác:
4P+5O2to→2P2O5
+ Tác dụng với một số hợp chất:
C2H5OH+3O2to→2CO2+3H2O
Nêu tính chất vật lí
=> Ko màu , không mùi , không vị , nặng hơn không khí , duy trì sự sống , ko tan trong nước , ko td vs nước
hóa học của oxi
-> Td vs kim loại
3Fe+2O2-to>Fe3O4
-->Td vs phi kim
4P+5O2-to>2P2O5
->Td vs hợp chất
CH4+2O2-to>CO2+2H2O
viết phương trình hóa học minh họa.
Nêu: Ứng dụng, phương trình điều chế oxi.
Điều chế oxi
2KMnO4-to>K2MnO4+MnO2+O2
- điều chế trong công nghiệp
2H2O-đp->2H2+O2