Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trích mẫu thử
Cho quỳ tím vào mẫu thử
- mẫu thử làm quỳ tím hóa đỏ là axit axetic
Cho dung dịch AgNO3/NH3 vào các mẫu thử :
- mẫu thử nào xuất hiện kết tủa trắng bạc là anđehit axetic
\(CH_3CHO + 2AgNO_3 + 3NH_3 + H_2O \to 2Ag + CH_3COONH_4 + 2NH_4NO_3\)
Cho mẫu thử còn lại vào dung dịch brom :
- mẫu thử nào xuất hiện kết tủa trắng là phenol
\(C_6H_5OH + 3Br_2 \to C_6H_2OHBr_3 + 3HBr\)
- mẫu thử không hiện tượng gì là glixerol
Do saccarozo, tinh bột và xenlulozo đều thuộc nhóm disaccarit và polisaccarit nên chúng đều có phản ứng thủy phân.
Thủy phân saccarozo :
Thủy phân tinh bột :
Thủy phân xenlulozo :
\(\text{Trích mỗi chất một ít ra ống nghiệm làm thuốc thử : }\)
\(\text{Cho quỳ tím lần lượt vào từng mẫu thử :}\)
\(\text{-Hóa đỏ : HCl},HNO_3\left(1\right)\)
\(\text{- Không hiện tượng : }Na_2SO_4,NaNO_3\left(II\right)\)
\(\text{Cho dung dịch AgNO3 }\text{vào các mẫu thử ở (I) }:\)
\(\text{- Kết tủa trắng : }HCl\)
\(\text{- Không hiện tượng : }HNO_3\)
\(\text{Cho dung dịch BaCl2 }\text{vào các mẫu thử ở (II) }:\)
\(\text{- Kết tủa trắng : }Na_2SO_4\)
\(\text{- Không hiện tượng : }NaNO_3\)
\(AgNO_3+HCl\rightarrow AgCl+HNO_3\)
\(Na_2SO_4+BaCl_2\rightarrow BáSO_4+2NaCl\)
Câu 4:
Tính chất hóa học giống nhau của saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ: đều có phản ứng thủy phân tạo ra monosaccarit.
C12H22O12 + H2O →H+, t0 C6H12O6 + C6H12O6 (1) Glucozơ xenlulozơ
(C6H10O5)n + nH2O →H+, t0 nC6H12O6 (2) Glucozơ
4Mg + 10HNO3 4Mg(NO3)2 + N2O + 5H2O
⇒ Tổng hệ số cân bằng = 4 + 10 + 4 + 1 + 5 = 24 ⇒ Chọn D.
Trích mẫu thử
Cho quỳ tím vào các mẫu thử
- mẫu thử làm quỳ tím hóa đỏ là axit axetic
Cho dung dịch brom vào hai mẫu thử còn :
- mẫu thử nào tạo kết tủa trắng là anilin
\(C_6H_5NH_2 + 3Br_2 \to C_6H_2NH_2Br_3 + 3HBr\)
Cho Đồng II hidroxit vào hai mẫu thử còn :
- mẫu thử nào tan, tạo dung dịch màu xanh lam là glyxerol
\(2C_3H_5(OH)_3 + Cu(OH)_2 \to [C_3H_5(OH)_2O]_2Cu + 2H_2O\)
- mẫu thử không hiện tượng gì là Ancol Etylic
1Oxit bazơ tác dụng với nước: Một số những oxit bazơ tác dụng với nước tạo thành dung dịch kiềm.
Ví dụ cụ thể:
Na2O + H2O → 2NaOH
CaO + H2O → Ca(OH)2
BaO + H2O → Ba(OH)2
Một số oxit bazơ tác dụng với nước đồng thời cũng tan được trong nước là:
Na2O, K2O, Li2O, Rb2O, Cs2O, SrO CaO, BaO.
Tác dụng với axit sinh ra muối và nước
Oxit bazơ + axit → muối + nước
Ví dụ cụ thể:
BaO + 2HCl → BaCl2 + H2O
CaO + HCl → CaCl2 + H2O
Fe2O3 + 3H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3H2O
Tác dụng với oxit axit sinh ra muối và nước:
Một số oxit bazơ, là những oxit bazơ tan trong nước phản ứng với oxit axit sinh ra muối.
Ví dụ cụ thể:
CaO + CO2 → CaCO3
Oxit axit tác dụng với nước:
Đa số oxit axit tác dụng với nước tạo thành dung dịch axit.
Ví dụ cụ thể:
SO3 + H2O → H2SO4
P2O5 + 3H2O → 2H3PO4
CO2 + H2O → H2CO3
2Những oxit axit tác dụng được với nước và do đó cũng tan trong nước.
Oxit axit tác dụng với dung dịch bazơ:
Oxit axit + dd bazơ → muối + nước.
Ví dụ cụ thể:
CO2 + Ca(OH)2 → H2O + CaCO3
Những oxit khác như SO2, P2O5,…. Cũng có phản ứng với dung dịch bazơ sinh ra muối và nước.
Oxit axit tác dụng với oxit bazơ: Oxit axit tác dụng với một số oxit bazơ (tan) tạo thành muối.
Thí dụ: CO2 + BaO → BaCO3
Axit la nhung oxit tac dung đuoc voi dung dich bazo san pham la muoi va nuoc
Bazo la nhung oxit tac dung đuoc voi axit san pham la muoi va nuoc
SO2+H2O ----->H2SO3