Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
1. Tác dụng với kim loại
- Nhiều phi kim tác dụng với kim loại tạo thành muối:
2. Tác dụng với hiđro
- Oxi tác dụng với hiđro
+ Khí oxi tác dụng với hiđro tạo thành hơi nước:
- Clo tác dụng với hiđro
+ Hiđro cháy trong khí clo tạo thành khí không màu. Màu vàng lục của khí clo biến mất. Giấy quỳ tím hóa đỏ.
+ Khí clo đã phản ứng mạnh với hiđro tạo thành khí hiđro clorua không màu. Khí này tan trong nước tạo thành dung dịch axit clohiđric và làm quỳ tím hóa đỏ.
- Ngoài ra, nhiều phi kim khác như C, S, Br2,... tác dụng với hiđro cũng tạo thành hợp chất khí.
=>Phi kim phản ứng với hiđro tạo thành hợp chất khí.
3. Tác dụng với oxi
=>Nhiều phi kim tác dụng với oxi tạo thành oxit axit.
4. Mức độ hóa học của phi kim
- Mức độ hoạt động hóa học mạnh hay yếu của phi kim được căn cứ vào khả năng và mức độ phản ứng của phi kim đó với kim loại và hiđro. Flo, oxi, clo là những phi kim hoạt động mạnh, flo là phi kim mạnh nhất. Lưu huỳnh, photpho, cacbon, silic là những phi kim hoạt động yếu hơn.
Tính chất vật lý chung của phi kim:
- Tồn tại ở 3 thể:
+ thể rắn: C, S, P
+ thể khí: \(H_2,N_2,Cl_2\)
+ thể lỏng: \(Br_2,I_2\)
- Phi kim dẫn điện, dẫn nhiệt kém và không có ánh kim.
Tính chất hóa học chung của phi kim:
- Tác dụng với kim loại:
Vd: \(2Fe+3Cl_2\underrightarrow{t^o}2FeCl_3\)
- Tác dụng với hidro:
+ oxi tác dụng với hidro tạo \(H_2O\)
+ hidro tác dụng với \(Cl_2\) được khí HCl
- Tác dụng với oxi:
Vd: \(2P+\dfrac{5}{2}O_2\underrightarrow{t^o}P_2O_5\)
Câu 1:
+ Tác dụng với kim loại: O2 oxi hóa được hầu hết các kim loại trừ Ag, Au, Pt
2Cu+O2to→2CuO2Cu+O2→to2CuO
+ Tác dụng với Hiđro, Phản ứng có thể gây nổ mạnh nếu tỉ lệ phản ứng O2:H2 = 1:2
O2+2H2to→2H2OO2+2H2→to2H2O
+ Tác dụng với một số phi kim khác:
4P+5O2to→2P2O54P+5O2→to2P2O5
+ Tác dụng với một số hợp chất:
C2H5OH+3O2to→2CO2+3H2OC2H5OH+3O2→to2CO2+3H2O
Câu 2:
+ Phản ứng hóa hợp là PƯHH trong đó có một chất mới được tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu.
3Fe+2O2to→Fe3O43Fe+2O2→toFe3O4
+ Phản ứng phân hủy là PƯHH trong đó có 2 hay nhiều chất được tạo thành từ một chất ban đầu.
2KClO3
Câu 2:
+ Phản ứng hóa hợp là PƯHH trong đó có một chất mới được tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu.
3Fe+2O2to→Fe3O43Fe+2O2→toFe3O4
+ Phản ứng phân hủy là PƯHH trong đó có 2 hay nhiều chất được tạo thành từ một chất ban đầu.
2KClO3to→3O2↑+2KCl
a) Axit là hợp chất mà trong phân tử có 1 hay nhiều nguyên tử H liên kết với gốc axit
Axit có oxit : $H_2CO_3,H_2SO_4,HNO_3,H_2SO_3$
Axit không có oxit : $HCl,HF,HBr,HI,H_2S$
b)
Oxit tương ứng lần lượt là :$N_2O_5,SO_2,SO_3,CO_2,P_2O_5$
-Tác dụng với hidro :
\(S + H_2 \xrightarrow{t^o} H_2S\)
-Tác dụng với kim loại :
\(Fe + S \xrightarrow{t^o} FeS\\ Zn + S \xrightarrow{t^o} ZnS\)
- Tác dụng với oxi :
\( S+ O_2 \xrightarrow{t^o} SO_2\)
- Tác dụng với chất có tính oxi mạnh :
\(S + 2H_2SO_4 \to 3SO_2 + 2H_2O\)
\(S + 4HNO_3 \to SO_2 + 4NO_2 + 2H_2O\)
T/c hóa học của nhôm :
1.Tác dụng với các phi kim2.Tác dụng với nước
3.Tác dụng với dung dịch axit
4.Tác dụng với dung dịch bazơ
5.Tác dụng với dung dịch muối
6.Phản ứng nhiệt nhôm
T/c Hóa Học Của Kim Loại :
1.Tác dụng với phi kim
2.Tác dụng với phi kim khác
3.Tác dụng với dung dịch axit
4.Tác dụng với dung dịch muối
5.Tác dụng với nước
° Tác dụng với axit
- Muối cacbonat tác dụng với axit mạnh hơn axit cacbonic tạo thành muối mới và giải phóng khí CO2.
Na2CO3(dd) + 2HCl(dd) → 2NaCl(dd) + CO2(k) + H2O(l)
NaHCO3(dd) + HCl(dd) → NaCl(dd) + CO2(k) + H2O(l)
° Tác dụng với dung dịch bazơ
- Một số muối cacbonat tác dụng với bazơ tạo thành muối cacbonat không tan và bazơ mới
K2CO3(dd) + Ca(OH)2(dd) → CaCO3↓trắng + 2KOH(dd)
- Muối hidrocacbonat tác dụng với kiềm tạo thành dung dịch trung hòa và nước:
NaHCO3(dd) + NaOH(dd) → Na2CO3(dd) + H2O(l)
° Tác dụng với dung dịch muối
- Muối cacbonat tác dụng với dung dịch muối tạo thành hai muối mới.
Na2CO3(dd) + CaCl2(dd) → CaCO3↓trắng + 2NaCl(dd)
° Muối cacbonat bị nhiệt phân hủy
CaCO3(rắn) CaO(rắn) + CO2(khí)
2NaHCO3(r) Na2CO3(r) + CO2(k) + H2O(hơi)
Tính chất hoá học của `NaHCO_3:`
`-` Tác dụng với dd axit:
`NaHCO_3 + HCl -> NaCl + CO_2 + H_2O`
`-` Tác dụng với dd bazơ (kiềm):
`NaHCO_3 + NaOH -> Na_2CO_3 + H_2O`
`2NaHCO_3 + Ba(OH)_2 -> BaCO_3 + Na_2CO_3 + 2H_2O`
`-` Bị nhiệt phân huỷ:
$2NaHCO_3 \xrightarrow{t^o} Na_2CO_3 + CO_2 + H_2O$