Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
Hai âm thanh phát ra ở hai nhạc cụ khác nhau nghe giống hệt nhau thì hai âm đó phải có cùng độ cao và âm sắc.
Đáp án C
+ Ta phân biệt được các âm ở cùng độ cao là do âm sắc của âm
Chọn đáp án A
+ Các phát biểu đúng là
(1) Sóng âm có tần số từ 16 Hz đến 20000 Hz gọi là âm nghe được (âm thanh)
(3) Tần số, cường độ âm, mức cường độ âm, đồ thị dao động là các đặt trưng vật lí của âm. Độ cao, độ to, âm sắc là đặc trưng sinh lý của âm.
(4) Độ cao của âm gắn liền với tần số âm; độ to của âm gắn liền với mức cường độ âm; âm sắc có liên quan mật thiết với đồ thị dao động âm.
Như vậy số phát biểu đúng là 3
Chọn C.
Hai nhạc cụ khác nhau cùng phát ra 1 âm cùng tần số, độ to, độ cao, nhưng khác nhau về âm sắc
Đáp án A
L là chiều dài cột khí , h là chiều cao ống
Âm to nhất khi miệng ống là bụng sóng , chiều dài cột khí trong ổng thõa mãn điều kiện sau :
với k=0
Nước cần đổ thêm vào để khi gõ vào âm thoa thì nghe âm phát ra to nhất là : H=h-L=2,5cm.
Đáp án A
Âm phát ra to nhất khi có sóng dừng của cột không khí trong ống.
Gọi L (m) là chiều cao cột không khí trong ống. Cột kk 1 đầu cố định, 1 đầu tự do nên để có sóng dừng thì
Vì chiều cao cột không khí không vượt quá chiều cao ống nên
Khi đo chiều cao cột không khí là L = 12,5 (cm) và chiều cao cột nước là 2,5 cm.
Chọn A.
Chu kì sóng trên 2 sợi dây: T1 = 1/f1 = 4s; T2 = 1/f2 = 2s
Sau 10s = 2,5T1 dao động của O1 truyền tới N là trung điểm của O1B (sóng truyền được 2 , 5 λ )
Tại thời điểm O2 (t = 10s) bắt đầu dao động đi xuống thì O1 đã dao động được 2,5 chu kì và đang đi xuống.
Sau đó khi O1 đến đầu B ( t = 20s ) cuối sợi dây cùng lúc với O2. Ở thời điểm này hình dnagj 2 sợi dây giống nhau.
Như vậy, sau thời gian ngắn nhất kể từ khi O2 bắt đầu dao động 10s thì hình dạng 2 sợi dây giống nhau.
Đáp án D
+ Vì tần số của âm tăng nên ta nghe thấy âm cao hơn
Đáp án D