K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 12 2021

\(n_{CO_2}=\dfrac{13,44}{22,4}=0,6\left(mol\right)\)

PTHH: CaCO3 --to--> CaO + CO2

______0,6<-------------0,6<---0,6

=>mCaO = 0,6.56 = 33,6(g)

=> mCaCO3 = 0,6.100 = 60(g)

10 tháng 1 2017

Phương trình hóa học CaCO3 → CaO + CO2.

a) nCaO = Giải bài tập Hóa học lớp 8 | Giải hóa lớp 8 = 0,2 mol.

Theo PTHH thì nCaCO3 = nCaO = 0,2 (mol)

b) nCaO = Giải bài tập Hóa học lớp 8 | Giải hóa lớp 8 = 0,125 (mol)

Theo PTHH thì nCaCO3 = nCaO = 0,125 (mol)

mCaCO3 = M.n = 100.0,125 = 12,5 (g)

c) Theo PTHH thì nCO2 = nCaCO3 = 3,5 (mol)

VCO2 = 22,4.n = 22,4.3,5 = 78,4 (lít)

d) nCO2 = Giải bài tập Hóa học lớp 8 | Giải hóa lớp 8 = 0,6 (mol)

Theo PTHH nCaO = nCaCO3 = nCO2 = 0,6 (mol)

mCaCO3 = n.M = 0,6.100 = 60 (g)

mCaO = n.M = 0,6.56 = 33,6 (g)

12 tháng 8 2016

a/ nCaO = 11,2 : 56 = 02 mol 
ptpư ; CaCO3 -----> CaO + CO2 
1mol 1mol 1mol 
x mol? 0,2 mol 
thep ptpư ta thấy số mol CaCO3 cần dùng là 
0,2x 1 : 1 = 0,2 mol 
b/ câu b câu hỏi giống a tương tự Đáp số 0.125 mol 
c/ theo ptpư trên thì nCaCO3 = nCO2 
=> nCO2 = 3.5 mol => VCO2=3.5x22,4=78.4l 
d/ ta có nCO2 = 13.44/22.4 =0.6 mol 
ptpư : nCaCO3 = nCaO= n CO2 = 0.6 
=> mCaCO3 = 0.6x100 = 60g ( tham gia ) 
mCaO = 0.6x56 =33.6 (tạo thành ) 

12 tháng 8 2016

lm hộ t phần b đc ko

 

4 tháng 12 2017

a) Ta có: \(n_{CaO}=\dfrac{11,2}{56}=0,2mol\)

_ Theo PTHH: \(n_{CaCO_3}=n_{CaO}=0,2mol\).

b) _ \(n_{CaO}=\dfrac{7}{56}=0,125mol\)

Theo PTHH: \(n_{CaO}=n_{CaCO_3}=0,125mol\)

=> \(m_{CaCO_3}=0,125.100=12,5\left(g\right)\)

c) Theo PTHH: _ \(n_{CaCO_3}=n_{CO_2}=3,5mol\)

=> \(V_{CO_2}=3,5.22,4=78,4\left(l\right)\)

d) _ \(n_{CO_2}=\dfrac{13,44}{22,4}=0,6\left(mol\right)\)

Theo PTHH : \(n_{CaCO_3}=n_{CaO}=n_{CO_2}=0,6mol\)

=> \(m_{CaCO_3}=0,6.100=60\left(g\right)\)

mCaO = 0,6 . 56 = 33,6 ( g) .

12 tháng 6 2018

Bài 22. Tính theo phương trình hóa họcBài 22. Tính theo phương trình hóa học

13 tháng 12 2016

Số mol của Zn là :

n=m:M=2,6:65=0,04(mol)

Số mol của H2 là

nH2=nZn=0,04(mol)

Thể tích của H2 là

V=n.22.4=0,04.22,4

=0,896(l)=896ml

Số mol của ZnCl2 là

nZnCl2=nZn=0,04(mol)

Khối lượng của ZnCl2 là

m=n.M=0,04.136=5,44(g)

 

 

13 tháng 12 2016

PTHH: Zn + 2HCl ===> ZnCl2 + H2

nZn = 2,6 / 65 = 0,04 (mol)

=> nH2 = nZn = 0,04 (mol)

=> VH2(đktc) = 0,04 x 22,4 = 0,896 lít

=> nZnCl2 = nZn = 0,04 mol

=> mZnCl2 = 0,04 x 136 = 5,44 gam

13 tháng 12 2016

a) PTHH: C + O2 =(nhiệt)=> CO2

nC = 3,6 / 12 = 0,3 mol

=> nO2 = nC = 0,3 mol

=> VO2(đktc) = 0,3 x 22,4 = 6,72 lít

b) dCO2/KK = \(\frac{M_{CO2}}{29}=\frac{44}{29}\approx1,517>1\)

=> Khí CO2 nặng hơn không khí 1,517 lần

c) PTHH: S + O2 =(nhiệt)=> SO2

=> nS = nO2 = 0,3 mol

=> mS = 0,3 x 32 = 9,6 gam

31 tháng 1 2021

a) \(n_{Fe_2O_3}=\frac{32}{160}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH : \(Fe_2O_3+3H_2-t^o->2Fe+3H_2O\)

Theo pthh : \(n_{H_2}=3n_{Fe_2O_3}=0,6\left(mol\right)\)

=> \(V_{H_2}=0,6\cdot22,4=13,44\left(l\right)\)

b) Theo pthh : \(n_{H_2O}=n_{H_2}=0,6\left(mol\right)\)

=> \(m_{H_2O}=0,6\cdot18=10,8\left(g\right)\)

c) Theo pthh : \(n_{Fe}=2n_{Fe_2O_3}=0,4\left(mol\right)\)

=> \(m_{Fe}=0,4\cdot56=22,4\left(g\right)\)

12 tháng 11 2016

Câu 2: a,b. 4Al + 3O2 →2Al2O3

5,4g +mO2 = 8,16g

mO2 = 8,16g -5,4 g=2.76g

c. mO2(80%) =\(\frac{2,76.80}{100}\)=2,2g

 

7 tháng 1 2021

1) PO4 hóa trị III theo bảng hóa trị

=> X=III 

H hóa trị I theo bảng hóa trị

=>Y=I

CTHH : XY3

mk ko chắc nha

11 tháng 12 2016

a) PTHH: 4Al + 3O2 =(nhiệt)=> 2Al2O3

nAl = \(\frac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)

b) nO2 = \(\frac{0,2\times3}{4}=0,15\left(mol\right)\)

=> VO2(đktc) = 0,15 x 22,4 = 3,36 lít

c) nAl2O3 = \(\frac{0,2\times2}{4}=0,1\left(mol\right)\)

=> mAl2O3 = 0,1 x 102 = 10,2 gam

Câu 1: Cho sơ đồ phản ứng sau: HgO ---------> Hg + O2 a, Hoàn thành phương trình phản ứng.b, Tính thể tích khí O2 sinh ra ở đktc khi có 2,17g HgO bị phân hủy.c. Tính khối lượng của Hg sinh ra khi có 0,5 mol HgO bị phân hủy.Câu 2: Đốt cháy 3,25 g một mẫu lưu huỳnh không tinh khiết trong khis oxi dư, thu được 2,24 lít khí SO2 A, Hãy viết phương trình hóa học xảy raB, bằng cách nào người ta có thể...
Đọc tiếp

Câu 1: Cho sơ đồ phản ứng sau:

HgO ---------> Hg + O2

a, Hoàn thành phương trình phản ứng.

b, Tính thể tích khí O2 sinh ra ở đktc khi có 2,17g HgO bị phân hủy.

c. Tính khối lượng của Hg sinh ra khi có 0,5 mol HgO bị phân hủy.

Câu 2: Đốt cháy 3,25 g một mẫu lưu huỳnh không tinh khiết trong khis oxi dư, thu được 2,24 lít khí SO2

A, Hãy viết phương trình hóa học xảy ra

B, bằng cách nào người ta có thể tính được độ tinh khiết đã dùng

C, căn cứ vào phương trình hóa học trên haỹ cho biết thể tích khí oxi(đktc) vừa đủ để đốt cháy lưu huỳnh là bao nhiêu lít

Câu 3: Trong PTN người ta có thể điều chế khí oxi bằng cách đốt nóng kali clorat:

2KClO3(rắn) →2KCl(rắn) + 3O2(khí)

Hãy dùng phương trình hóa học để trả lời câu hỏi sau:

A, Muốn điều chế được 4,48 lít khí oxi (đktc) cần dùng bao nhiêu gam KClO3

B, Nếu có 1,5 mol KClO3 tham gia phản ứng thì sẽ thu được bao nhiêu gam khí oxi

C, Nếu có 0,1 mol KClO3 tham gia phản ứng sẽ thu được bao nhiêu mol chất rắn và chất khí

Câu 4: Cho khí hidro dư đi qua CuO nóng màu đen người ta thu được 0,32g Cu màu đỏ và hơi nước ngưng tụ

A, Viết phương trình hóa học xảy ra

B, Tính lượng CuO tham gia phản ứng

C, Tính thể tích khí Hidro (đktc) đã tham gia phản ứng

D, Tính lượng nước ngưng tụ được sau phản ứng

Câu 5: Đốt nóng 1,35 g bột nhôm trong khí clo thu được 6,675 g nhôm clorua.

A, Công thức hóa học đơn giản của nhôm clorua, giả sử ta chưa bieets hóa trị của nhôm và clo

B, Viết phương trình hóa học

C, tính thể tích khí clo(đktc) đã tham gia phản ứng với nhôm

3
18 tháng 2 2017

Câu 1)

a) 2HgO\(-t^0\rightarrow2Hg+O_2\)

b)Theo gt: \(n_{HgO}=\frac{2,17}{96}\approx0,023\left(mol\right)\\ \)

theo PTHH : \(n_{O2}=\frac{1}{2}n_{HgO}=\frac{1}{2}\cdot0,023=0,0115\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{O2}=0,0115\cdot32=0,368\left(g\right)\)

c)theo gt:\(n_{HgO}=0,5\left(mol\right)\)

theo PTHH : \(n_{Hg}=n_{HgO}=0,5\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{Hg}=0,5\cdot80=40\left(g\right)\)

18 tháng 2 2017

Câu 2)

a)PTHH : \(S+O_2-t^0\rightarrow SO_2\)

b)theo gt: \(n_{SO2}=\frac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

theo PTHH \(n_S=n_{SO2}=0,1\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_S=0,1\cdot32=3,2\left(g\right)\)

Ta có khối lượng S tham gia là 3,25 g , khối lượng S phản ứng là 3,2 g

Độ tinh khiết của mẫu lưu huỳnh là \(\frac{3,2}{3,25}\cdot100\%\approx98,4\%\)

c)the PTHH \(n_{O2}=n_{SO2}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow m_{O2}=0,1\cdot32=3,2\left(g\right)\)