K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 5 2018

a-Thiếu chất đạm

Trẻ em bị suy dinh dưỡng làm cho cơ thể phát triển chậm lại hoặc ngừng phát triển. Ngoài ra trẻ em còn dễ bị mắc bệnh nhiễmkhuẩn và trí tuệ kém phát triển. b-Thừa chất đạm. Cơ thể gây nên bệnh béo phì, bệnh huyết áp, bệnh tim mạch . . .
-Thiếu chất béo sẽ thiếu năng lượng
và vitamin, cơ thể ốm yếu dễ bị mệt,
đó -Thừa chất béo làm cơ thể béo phệ, ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ.
5 tháng 5 2018

-Thiếu chất đạm : trẻ em sẽ bị bệnh suy dinh dưỡng . Bệnh suy dinh dưỡng làm cho cơ thể phát triển chậm lại hoặc ngừng phát triển ; cơ bắp trở nên yếu ớt , tay chân khẳng khiu , bụng phình to , tóc mọc lưa thưa , ngoài ra trẻ còn dễ mắc các bệnh nhiễm khuẩn và trí tuệ kém phát triển .

- Thừa chất đạm : lượng chất đạm bị thừa sẽ được tích lũy trong cơ thể dưới dạng mỡ , có thể gây nên bệnh béo phì , bệnh huyết áp , bệnh tim mạch ....

-Thiếu chất béo :thiếu đi năng lượng và vitamin , cơ thể ốm yếu , dễ bị ốm yếu , dễ bị mệt , đói ,

-Thừa chất béo : sẽ làm cho cơ thể béo phệ , ảnh hưởng xấu tới sức khỏe .

mk chỉ biết vậy thui vuitick cho mk với nha các bạn !okleuleuthanghoa

29 tháng 3 2021

Chất đường bột :

- Thiếu: Dẫn đến tình trạng suy dinh dưỡng .

- Thừa: Nguy cơ dẫn đến các bệnh về tim mạch và béo phì .

Chất đạm :

- Thiếu : trẻ em sẽ bị bệnh suy dinh dưỡng . Bệnh suy dinh dưỡng làm cho cơ thể phát triển chậm lại hoặc ngừng phát triển ; cơ bắp trở nên yếu ớt , tay chân khẳng khiu , bụng phình to , tóc mọc lưa thưa , ngoài ra trẻ còn dễ mắc các bệnh nhiễm khuẩn và trí tuệ kém phát triển .

- Thừa : lượng chất đạm bị thừa sẽ được tích lũy trong cơ thể dưới dạng mỡ , có thể gây nên bệnh béo phì , bệnh huyết áp , bệnh tim mạch ....

* Chúc em học tốt nhé yeu

30 tháng 3 2021

  +Chất đạm :_Thiếu chất đạm trầm trọng :trẻ em sẽ bị bệnh suy dinh dưỡng.Bệnh suy dinh dưỡng làm cho cơ thể phát triển chậm lại hoặc ngừng phát triển,cơ bắp trở nên yếu ớt.Tay chân khẳng khiu,bụng phình ta,tóc mọc lưa thưa ,trẻ dễ bị mắc bệnh nhiễm khuẩn,trí tuệ kém phát triển .

                 _Thừa chất đậm :lượng chất đạm bị thừa sẽ dc tích trong cơ thể dưới dạng mỡ,gây ra các bệnh béo phì,bệnh huyết áp , bệnh tim mạch.

  +Chất đường bột:_Thừa:Ăn quá nhiều chất đường bột sẽ lm tăng trọng lượng cơ thể và gây béo phì vì lượng chất thừa đó sẽ "biến thành" mỡ.

                     _Thiếu chất đường bột :dễ bị đói mệt,cơ thể ốm yếu.

 

25 tháng 4 2019
Chất đạm, còn gọi là protein là một chất hữu cơ giàu dinh dưỡng, là chất căn bản của sự sống mọi tế bào. Trong cơ thể, chất đạm đảm nhận nhiều chức năng quan trọng như cung cấp năng lượng cho một hoạt động cơ thể, xây dựng tế bào mới, bổ sung tế bào hư hao. Ngoài ra, chất đạm còn ảnh hưởng đến hoạt động của một số loại vitamin, là thành phần cấu tạo nhiễm sắc thể và gen di truyền. Khi khẩu phần ăn thiếu protein có thể dẫn tới việc hấp thu và vận chuyển một số chất dinh dưỡng bị ảnh hưởng dù trong khẩu phần ăn của cơ thể không thiếu chất dinh dưỡng đó. Khi trong máu lượng protein thấp, áp lực thẩm thấu trong lòng mạch thấp, dẫn tới hiện tượng nước thoát khỏi lòng mạch vào khoảng gian bào dẫn tới hiện tượng phù nề. Cơ thể thiếu protein sẽ dẫn đến: suy nhược, gầy yếu, rụng tóc, da mất độ đàn hồi, cơ và xương kém phát triển, kinh nguyệt và nội tiết tố rối loạn, da xanh xao… Protein có nhiều trong thức ăn có nguồn gốc động vật và thường có khá đầy đủ các acid amin cần thiết và tỉ lệ giữa các acid amin khá cân đối như thịt, cá, trứng sữa, tôm, cua, ốc… với hàm lượng từ 7 – 23g/100g thịt gia súc gia cầm. Protein thực vật nói chung kém giá trị hơn protein động vật do thiếu hay hoàn toàn không có một số acid amin cần thiết, ví dụ gạo thiếu lysin, tryptophan. Sự thiếu hụt này sẽ được khắc phục nếu khẩu phần có sự kết hợp nhiều loại thực phẩm, kết hợp thức ăn có nguồn gốc động vật và thực vật.

help me pls các bạn, mai mik thi rồi

24 tháng 4 2019

thiếu chất đạm trầm trọng : trẻ em dễ bị bệnh suy dinh dưỡng biểu hiện ngừng phát triển hoặc phát triển chậm, chân tay khẳng khiu, tóc mọc lưa thưa, bụng phình to. ngoài ra, trẻ dễ bị nhiễm khuẩn, trí tuện kém phát triển

thừa chất đạm : gây bệnh béo phì, huyết áp tim mạch

liên hệ bản thân :

+ ăn đủ chất dinh dưỡng, ăn đúng bữa kết hợp với chế độ thể dục thể thao để có sức khỏe tốt và tiêu hao bớt năng lượng

( tick mình nha + sorry mọi người mình giỡn xíu oaoa)

27 tháng 4 2019

1

-Vai trò của chất đạm :

+Chất đạm giúp cơ thể phát triển tốt

+Chất đạm cần thiết cho việc tái tạo các tế bào đã chết

-Vai trò của chất đường bột

+Chất đường bột là nguồn cung cấp chủ yếu năng lượng cho mọi hoạt động của cơ thể

+Chuyển hóa các chất dinh dưỡng khác

- Vai trò của chất béo:

+Chất béo cung cấp năng lượng ,tích trữ ở dạnh một lớp mỡ và bảo vệ cơ thể

+Chuyển hóa một số vitamin cần thiết cho cơ thể

-Vai trò của sinh tố :

+Sinh tố giúp hệ tiêu hóa ,hệ tuần hóa ,hệ tuần hoàn ,xương , da...hoạt động bình thường ;tăng cường sức đề kháng của cơ thể ,giúp cơ thể phát triển tốt ,luôn khỏe mạnh ,vui vẻ

-Vai trò của chất khoáng:

+Chất khoáng giúp cho sự phát triển của xương ,hoạt động của cơ bắp,tổ chức hệ thần kinh ,cấu tạo hồng cầu và sự chuyển hóa của cơ thể

- Vai thò của nước :

+ Là thành phần chủ yếu của cơ thể

+ Là môi trường cho mọi sự chuyển hóa của cơ thể và trao đổi chất của cơ thể

+Điều hòa thân nhiệt

-Vai trò của chất xơ

+Chất ngăn ngừa bệnh táo bón ,làm chất thải mềm để dễ dàng thải ra khỏi cơ thể

Tham khảo:

Cơ thể thiếu protein sẽ dẫn đến: suy nhược, gầy yếu, rụng tóc, da mất độ đàn hồi,  và xương kém phát triển, kinh nguyệt và nội tiết tố rối loạn, da xanh xao…

20 tháng 12 2021

T.khảo!

Cơ thể thiếu protein( đạm) sẽ dẫn đến: suy nhược, gầy yếu, rụng tóc, da mất độ đàn hồi,  và xương kém phát triển, kinh nguyệt và nội tiết tố rối loạn, da xanh xao…

 

23 tháng 4 2017

+>nếu lỡ thiếu đạm, bạn sẽ gặp phải các triệu chứng như rối loạn tiêu hóa, thường xuyên bị nhiễm trùng, mắc các bệnh về huyết áp, mệt mỏi, suy dinh dưỡng, cơ thể không phát triển hoàn thiện được. Nếu thiếu chất đạm một thời gian dài, tình trạng suy dinh dưỡng ngày càng nghiêm trọng thì sẽ chuyển sang thiếu máu, thiếu sắt. Sức đề kháng của bạn bị suy yếu, hệ thống miễn dịch suy giảm, bệnh tật tấn công liên tục, nhất là các bệnh nhiễm khuẩn. Bạn có thể hình dung ra mức độ nghiêm trọng nhất, ấy là khi bạn thiếu đạm quá nặng trong một thời gian quá dài. Lúc này bạn sẽ bị phù toàn thân, da bong ra từng mảng, mắt có thể bị mù lòa và thậm chí dẫn đến tử vong nếu không được cứu chữa kịp thời.

Tuy nhiên, như đã nói, ngược lại nếu bạn cứ bị ám ảnh chuyện lo bạn thiếu đạm, muốn con hay ăn chóng lớn, phát triển vượt trội nên cả ngày bổ sung cho bạn thật nhiều đạm, thật nhiều thịt cá thì lại cũng… không tốt! Bạn cần biết rằng trong quá trình tiêu hóa, chất đạm lại là chất có khả năng tạo ra nhiều sản phẩm trung gian gây độc. Chất đạm quá nhiều sẽ làm tăng gánh nặng cho gan và thận, khiến cơ thể bạn cung “đừ” theo. Khi thừa đạm, trẻ sẽ khó tiêu hóa, hay bị táo bón, từ đó dẫn đến chán ăn, cơ thể cứ thấy thịt cá là… sợ. bạn thừa đạm thì cơ thể cũng đâm ra khó hấp thu các loại vitamin cần thiết khác cho cơ thể, khiến cơ thể không phát triển bình thường được nữa.

hahaheheha

23 tháng 4 2017

bị suy dinh dưỡng, dễ mắc bệnh, trí tuệ phát triển kém

17 tháng 3 2021

- Chất đạm (prôtêin) giúp cơ thể phát triển về thể chất và trí tuệ, tái tạo lại các tế bào đã chết, tăng khả năng đề kháng và cung cấp năng lượng cho cơ thể.

- Thiếu chất đạm trầm trọng sẽ bị suy dinh dưỡng, cơ thể phát triển chậm, dễ mắc bệnh nhiễm khuẩn, trí tuệ kém phát triển.

- Thừa chất đạm sẽ gây ra bệnh béo phì, huyết áp, tim mạch,... 

Chúc bạn học tốt!! vui

17 tháng 3 2021

Một vai trò của chất đạm vô cùng quan trọng chính là cấu trúc nên khung tế bào, tạo các khung đỡ giúp duy trì hình dáng tế bào.

Bên cạnh đó, chất đạm cũng là thành phần thiết yếu của cơ thể sinh vật, tham gia vào mọi quá trình bên trong tế bào. Protein là thành phần quan trọng của nhân tế bào, chất gian bào, duy trì và phát triển mô.

Các dấu hiệu trên cơ thể cho thấy bạn đã ăn quá nhiều thịt

Không thể không nhắc tới vai trò của chất đạm là enzyme xúc tác cho các phản ứng sinh hóa, quá trình trao đổi chất. Quá trình phát triển của cơ thể, từ việc hình thành cơ, đổi mới phát triển của tế bào, phân chia tế bào đều gắn liền với quá trình tổng hợp protein.

- Tham gia vận chuyển oxy, các chất dinh dưỡng

Bên cạnh cấu tạo, duy trì và phát triển cơ thể, hiểu được chất đạm là gì chúng ta sẽ thấy vai trò của nó còn ở trong việc vận chuyển oxy, các chất dinh dưỡng. Phần lớn các chất vận chuyển các chất dinh dưỡng là protein.

Chất đạm vận chuyển các chất dinh dưỡng được hấp thu từ quá trình tiêu hóa thức ăn vào máu, từ máu vận chuyển đến các mô, qua màng tế bào. Hemoglobin có trong hồng cầu là một protein có vai trò vận chuyển oxy lấy từ phổi cung cấp cho các tế bào khác trong cơ thể.

- Bảo vệ cơ thể

Các tế bào bạch cầu có thành phần chính là protein, có nhiệm vụ chống lại các tác nhân có hại xâm nhập cơ thể.

Hệ thống miễn dịch sản xuất các protein gọi là các interferon giúp chống lại virut, các kháng thể giúp cơ thể chống lại các tác nhân gây bệnh. Nếu quá trình tổng hợp protein của cơ thể bị suy giảm thì khả năng bảo vệ cơ thể cũng yếu đi.

- Điều hòa chuyển hóa nước, cân bằng pH

Nếu đã biết chất đạm là gì thì không thể bỏ qua vai trò của chất đạm như chất đệm, giúp cân bằng pH, đảm bảo cho hệ tuần hoàn vận chuyển các ion. Protein kéo nước từ tế bào và các mạch máu, giúp điều hòa nước trong cơ thể. Khi lượng protein trong máu thấp, áp lực thẩm thấu trong lòng mạch giảm sẽ xảy ra hiện tượng phù nề.

- Tham gia vào cân bằng năng lượng của cơ thể

Protein cung cấp năng lượng cho cơ thể, chiếm 10-15% năng lượng của khẩu phần ăn. Protein là yếu tố chiếm nhiều sau nước, chiếm 50% trọng lượng thô ở người trưởng thành.

Bên cạnh đó, vai trò của chất đạm cũng chính là kích thích sự thèm ăn và giữ vai trò chính tiếp nhận các chế độ ăn khác nhau.

Thiếu protein gây ra các rối loạn quan trọng trong cơ thể như ngừng lớn hoặc chậm phát triển, mỡ hóa gan, rối loạn hoạt động nhiều tuyến nội tiết (giáp trạng, sinh dục), thay đổi thành phần protein máu, giảm khả năng miễn dịch sinh học của cơ thể và tăng tính cảm thụ của cơ thể với các bệnh nhiễm khuẩn.

- Bổ sung dư thừa chất đạm có thể gây ra ảnh hưởng cho gan và thận bởi việc xử lý chất đạm phải thông qua hai bộ phần này trước khi thải ra ngoài theo đường tiểu.

- Nếu bổ sung quá nhiều chất đạm, lượng chất đạm dư thừa sẽ chuyển hoá và tích tụ lại thành mỡ từ đó có thể gây ra béo phì.
- Cần bổ sung chất đạm thông qua các loại sữa đối với trẻ kén ăn, người già hay phụ nữ đang mang thai bởi đây là những đối tượng thường có chế độ thường ngày không hợp lý.

13 tháng 12 2022

đáp án: D

13 tháng 12 2022

=> D. Thiếu chất đạm trầm trọng

Bệnh suy dinh dưỡng làm cho cơ thể phát triển chậm, cơ bắp yếu ớt, bụng phình to, tóc mọc lưa thưa là do trẻ bị: Thiếu chất đạm trầm trọng – SGK trang 72, Hình 3.11, sách giáo khoa Công nghệ 6

------------

Chúc bạn học tốt!

16 tháng 2 2022

TK

Nếu như chế độ ăn uống của trẻ bị thiếu chất đạm thì trẻ không chỉ bị chậm lớn mà còn kém thông minh, phát triển tư duy kém. ... Nếu như bữa ăn của trẻ được cung cấp đầy đủ lượng chất đạm thiết yếu nhưng thiếu đi năng lượng thì trẻ vẫn sẽ bị suy dinh dưỡng.

16 tháng 2 2022

Tham khảo

Nếu như chế độ ăn uống của trẻ bị thiếu chất đạm thì trẻ không chỉ bị chậm lớn mà còn kém thông minh, phát triển tư duy kém. ... Nếu như bữa ăn của trẻ được cung cấp đầy đủ lượng chất đạm thiết yếu nhưng thiếu đi năng lượng thì trẻ vẫn sẽ bị suy dinh dưỡng.