K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 8 2016

a) Tự vẽ nhé

b)
Vì là gương phẳng nên nếu khoảng cách từ người đó đến vị trí đặt gương không đổi thì đặc điểm ảnh cũng không thay đổi
c)
Cái này còn phụ thuộc vào góc nhìn thấy của mắt, nhưng mà có 1 điểm chung là càng ra xa gương thì điều kiện về chiều dài của gương (chiều dài tối thiểu của gương) càng nhỏ.
d)
+)
Người chuyển động về phía gương
Lấy vật đứng yên (gương) làm mốc
Khi người lại gần gương một đoạn S thì ảnh cũng lại gần gương một đoạn S
=> Ta có vận tốc di chuyển của ảnh ở trường hợp này bằng vận tốc di chuyển của người.

+)
+) Gương chuyển động về phía người
Lấy vật đứng yên (người) làm mốc
Khi người lại gần gương một đoạn S thì ảnh cũng lại gần gương một đoạn S, tuy nhiên so với người thì ảnh lại gần người một đoạn 2S
=> Ta có vận tốc di chuyển của ảnh ở trường hợp này gấp đôi vận tốc di chuyển của người.

22 tháng 10 2018

hình đâu?

9 tháng 10 2016

Ánh sáng đỏ quả bóng màu đỏ, ánh sáng xanh quả bóng màu xanh, ánh sáng mặt trời quả bóng màu chính nó(vd xanh, đỏ , tím vàng)

Nếu quả bóng sơn màu đỏ thì:

Ánh sáng đỏ bóng màu đỏ vì vật mào đỏ tán xạ tốt ánh sáng đỏ, ánh sáng xanh thì bóng màu đen vì vật đỏ tán xạ kém ánh sáng xanh, ánh sáng mặt trời bóng có màu đỏ vì ánh sáng mặt trời là ánh sáng trắng vật màu gì thì vẫn màu đó

7 tháng 11 2016

thường thì quả bóng bàn có màu vàng nên mình dự đoán là:

+ Ánh sáng mặt trời: quả bóng màu vàng(màu của quả bóng)

+ Ánh sáng đỏ: quả bóng màu vàng.

+Ánh sáng xanh: quả bóng màu khác(màu tối đi)

Sơn quả bóng thành màu đỏ:

+Ánh sáng mặt trời: quả bóng màu đỏ

+Ánh sáng đỏ: quả bóng màu đỏ

+Ánh sáng xanh: quả bóng màu khác đi

 

10 tháng 11 2016

- Nếu bạn chiếu ánh sáng Mặt Trời vào quá bóng thì quả bóng sẽ hiện ra màu của chính nó.

- Nếu bạn chiếu ánh sáng màu đỏ thì quả bóng bàn màu của chính nó + màu đỏ (Nếu quả bóng màu cam thì cái quả bóng ta nhìn được là màu vàng)

-Nếu bạn chiếu ánh sáng màu xanh thì quả bóng bàn màu của chính nó + màu xanh

+ Nếu quả bóng sơn màu đỏ mà ta chiếu ánh sáng mặt trời thì ta thấy quả bóng có màu đỏ.

+ Nếu quả bóng sơn màu đỏ mà ta chiếu ánh sáng đỏ thì ta thấy quả bóng có màu đỏ.

+ Nếu quả bóng sơn màu đỏ mà ta chiếu anh sáng xanh vào thì ta thấy quả bóng có màu khác (nếu là xanh dương thì chắc là thấy màu tím đó)

18 tháng 11 2018

Tóm tắt:

ST = d; SM = 1/4d; Bìa có bán kính R

a) Tìm R’

b) MM1 = ? để R’’ = ½ R’. Tìm v’ của bóng đen nếu đèn có vận tốc v

c) thay S bằng nguồn sáng có bán kính r. Tìm Sđen và Snửa tối.

Bài giải

Ta có hình vẽ

a) Bán kính vùng tối trên tường là PT

∆SIM và ∆SPT là 2 tam giác vuông đồng dạng  nên 

a) Bán kính vùng tối trên tường là PT

∆SIM và ∆SPT là 2 tam giác vuông đồng dạng nên 

⇒ I M P T = S M S T ⇔ P T = S T S M . I M = d 1 / 4 d . R = 4 R

b) Từ hình vẽ ta thấy để bán kính vùng tối giảm xuống  ta phải di chuyển tấm bìa về phía tường.

Gọi P1T là bán kính bóng đen lúc này P1T = 1/2PT = 2R

∆SIM và ∆SPT là 2 tam giác vuông đồng dạng nên 

Vậy cần di chuyển tấm bìa về phía tường một đoạn

M1M = SM1 - SM= 1 2 d - 1 4 d = 1 4 d

Khi tấm bìa di chuyển  đều với vận tốc v và đi được quãng đường M1M = 1/4d thì mất thời gian  t = M 1 M v = d 4 v

Cũng trong khoảng thời gian đó bán kính của vùng tối thay đổi một đoạn là

PP1 = PT – P1T = 4R – 2R = 2R

Vậy tốc độ thay đổi của bán kính vùng tối là  P 1 P t = 2 R d 4 v = 8 R v d

c) Thay điểm sáng S bằng nguồn sáng hình cầu. Ta có hình vẽ

Gọi AB là đường kính nguồn sáng, O là tâm nguồn sáng. Theo kết quả câu b) M là trung điểm của ST.

Bán kính vùng tối là PT, ta có ∆BIC =  ∆ PID (g.c.g) => PD = BC.

Mà ta lại có BC = OC – OB = MI – OB = R-r.

                  PT = PD + DT = BC + IM = (R-r) + R = 2R – r

Vậy diện tích vùng tối trên tường là: STối = π.(2R – r)2

Vùng nửa tối là diện tích hình vành khăn  có bán kính lớn là P’T, bán kính nhỏ là PT

Ta có: ∆ AIC = ∆P’ID (g.c.g) P’D = AC = R+r

Mà: P’T = P’D + IM = AC + IM = R+r + R = 2R+r

Từ đó ta có: Diện tích vùng nửa tối là:

SNửa tối = π.(2R + r)2 -  π.(2R - r)2 =  8πRr 

 

 

 

 

 

17 tháng 3 2017

a)     Để mắt M có thể quan sát thấy ảnh S’ của S thì mắt phải nằm trong vùng không gian chứa chùm tia phản xạ. Đó chính là vùng không gian giới hạn tạo bởi chìm phản xạ trên mép gương.

Xác định khoảng không gian cần đặt mắt

+ Vẽ ảnh S’ của S đối xứng qua gương.

+ Gọi I và J là các diểm nằm trên mép gương; Nối S’I và S’J

Vùng không gian trước gương giới hạn tạo bởi cùm phản xạ S’I và S’J như hình 5.12a là vùng có thể đặt mắt để có thể quan sát thấy ảnh của S’.

 

b)     Nếu đưa S lại gần gương hơn thì ảnh S’ của S cũng tiến gần gương hơn, khi đó chùm phản xạ giới hạn bởi hai tia SI và S’J sẽ loe rộng hơn, nên khoảng không gian này sẽ tăng lên.

 

 

 

5 tháng 10 2021

Kích thước của bóng nửa tối sẽ giảm đi