K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 8 2021

Nếu tách câu văn: "Tròn trĩnh, phúc hậu như lòng đỏ một quả trứng thiên nhiên đầy đặn" ra khỏi văn bản "Cô Tô" , thì câu văn mắc lỗi gì? * 

* Trả lời :

=> Nó sẽ mắc lỗi Thiếu Chủ ngữ

Hãy viết chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng vào bài làm.Câu 1. Đoạn văn sau đã sử dụng mấy câu rút gọn: “Mặt trời nhú lên dần dần rồi lên cho kì hết. Tròn trĩnh phúc hậu như lòng đỏ một quả trứng thiên nhiên đầy đặn.”(Trích “Cô Tô” - Nguyễn Tuân)?A. Một B. Hai C. Ba D. BốnCâu 2. Câu đặc biệt nào sau đây thông báo về sự tồn tại của sự vật hiện tượng?A. Chao...
Đọc tiếp

Hãy viết chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng vào bài làm.

Câu 1. Đoạn văn sau đã sử dụng mấy câu rút gọn: “Mặt trời nhú lên dần dần rồi lên cho kì hết. Tròn trĩnh phúc hậu như lòng đỏ một quả trứng thiên nhiên đầy đặn.”(Trích “Cô Tô” - Nguyễn Tuân)?

A. Một B. Hai C. Ba D. Bốn

Câu 2. Câu đặc biệt nào sau đây thông báo về sự tồn tại của sự vật hiện tượng?

A. Chao ôi! B. Hỡi ơi! C. Lại một đợt bom. D. Gần một giờ đêm.

Câu 3. Dòng nào không phải là trạng ngữ trong câu: “Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang.” (Trích “Cây tre Việt Nam” - Thép Mới)

A. Dưới bóng tre xanh B. Đã từ lâu đời C. Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời D. Người dân cày Việt Nam

Câu 4. Trong các câu sau câu nào là câu chủ động?

A. Mọi người yêu mến em. B. Ngôi nhà ấy vừa hoàn thành. C. Cả lớp em được nhà trường khen. D. Quyển sách được viết xong năm 1990.

Câu 5. Việc rút gọn thành phần chủ ngữ trong câu tục ngữ: “Học ăn, học nói, học gói, học mở.” nhằm mục đích

A. làm cho câu gọn hơn. B. thông tin được nhanh hơn. C. tránh lặp từ ngữ đã xuất hiện ở câu đứng trước. D. ngụ ý hành động, đặc điểm nói đến trong câu là của chung mọi người.

Câu 6. Đoạn văn sau có mấy câu đặc biệt: “Đoàn người nhốn nháo lên. Tiếng reo. Tiếng vỗ tay.”( Nam Cao)?

A. Một B. Hai C. Ba D. Bốn

Câu 7. Câu văn: “Sản phẩm này khách hàng rất ưa chuộng.” là câu gì? A. Câu chủ động B. Câu bị động C. Câu rút gọn D. Câu đặc biệt

Câu 8. Câu có thành phần trạng ngữ chỉ thời gian là:

A. Ngoài sân, học sinh đang nô đùa. B. Bằng chiếc xe đạp cũ, nó đến trường. C. Mùa xuân,cây cối đâm chồi nảy lộc. D. Để cha mẹ vui lòng, em cố gắng học giỏi. Giúp vs ạ

2
3 tháng 3 2022

1, A

2, C

3, D

4, A

5, D

6, C

7, B

8, C

3 tháng 3 2022

1. A, 2.C, 3.D, 4.A, 5.D, 6.B, 7.B, 8.C

18 tháng 2 2021

hgyhgyhg

12 tháng 11 2016
1. Sống trong xã hội của phong kiến, nhân dân ta bị áp bóc tàn bạo. (thừa QHT)
=> bỏ từ của đi
2. - Nếu em không đi chơi thì đã không bị mẹ mắng.
- Sở dĩ bạn Lan học giỏi là vì bạn ấy rất siêng năng.
 
 
I. Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:“Từ nay, không bao giờ con được thốt ra một lời nói nặng với mẹ. Con phải xin lỗi mẹ, không phải vì sợ bố, mà do sự thành khẩn trong lòng. Con hãy cầu xin mẹ hôn con, để cho chiếc hôn ấy xóa đi cái dấu vết vong ân bội nghĩa trên trán con. Bố rất yêu con, En-ri-cô ạ, con là niềm hi vọng tha thiết nhất của đời bố, nhưng thà...
Đọc tiếp
I. Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
“Từ nay, không bao giờ con được thốt ra một lời nói nặng với mẹ. Con phải xin lỗi mẹ, không phải vì sợ bố, mà do sự thành khẩn trong lòng. Con hãy cầu xin mẹ hôn con, để cho chiếc hôn ấy xóa đi cái dấu vết vong ân bội nghĩa trên trán con. Bố rất yêu con, En-ri-cô ạ, con là niềm hi vọng tha thiết nhất của đời bố, nhưng thà rằng bố không có con, còn hơn là thấy con bội bạc với mẹ. Thôi, trong một thời gian con đừng hôn bố: bố sẽ không thể vui lòng đáp lại cái hôn của con được.” 
(Ngữ văn 7 - Tập 1 - NXB Giáo dục Việt Nam)
Câu 1 
a. Đoạn văn được trích từ tác phẩm nào? Ai là tác giả?
b. Tìm 02 từ ghép trong đoạn trích trên và phân loại các từ ghép ấy? 
Câu 2 Văn bản “Mẹ tôi” để lại trong em hiểu và thấm thía sâu sắc nhất điều gì?
Câu 3 
Phân loại các từ láy sau: ha hả, oa oa, lí nhí, nhấp nhô, xấu xí, chùa chiền, no nê, đo đỏ, học hành, tan tành, nhẹ nhõm, xanh xanh
2

Hai từ Hán Việt là:

- Vong ân: tức là mình quên đi cái ơn của người khác.

- Bội nghĩa: là mình không đối xử tốt với người đã mang nhiều nghĩa tình với mình.

2 tháng 10 2021
 

Bài làm :

-Qua bài văn , em hiểu về tình cảm lời khuyên thấm thía của người bố , nhắc cho con nhớ: tình thương yêu, kính trọng cha mẹ là tình cảm thiêng liêng. Thật đáng xấu hổ và nhục nhã cho kẻ nào chà đạp lên tình cảm đó và người bố rất yêu thương con, muốn cho con sau này nên người, ko muốn thấy con bất hiếu với mẹ.

-Em rút ra được bài học quý giá đó là: người mẹ có thể hi sinh vì con, hết lòng yêu thương con, Vì thế đừng thốt ra lời nặng với mẹ .Phải kính trọng tình cảm thiêng liêng đó vì chỉ có cha mẹ mới cho tình cảm lớn lao như vậy.

xin hay nhất ạ

2 tháng 10 2021
 

Trả Lời:

a, Người bố yêu cầu En ri cô không được có những lời nói nặng với mẹ, xin lỗi mẹ và cầu xin mẹ hôn mình.

b, Lí do bố nói cậu cầu xin mẹ hôn mình là để xóa hết đi dấu ấn vong ân bội nghĩa.

c,

-Bội bạc: Có những hành vi đối xử một cách xấu và tệ, phụ lại công ơn, tình nghĩa của người thân.

-Thành khẩn: Thực lòng một cách thiết tha.

d, Điều khiến ông không hài lòng với cậu là vì: chính En ri cô đã xúc phạm đến người mẹ của mình.

Bức thư này khá là ổn nhưng mình nghĩ đoạn cuối lúc chốt bài thì nên có câu " đó là sự chừng trị cho những người đã chà đạp lên tình yêu thương của cha mẹ" và thêm lời chúc với cha nữa như vậy bài của bạn sẽ gây cảm xúc ấn tượng với người đọc, người nghe

ht

Cho đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: " Giản dị trong đời sống, trong quan hệ với mọi người, trong tác phong, Hồ Chủ tịch cũng rất giản dị trong lời nói và bài viết, vì muốn cho quần chúng nhân dân hiểu được, nhớ được, làm được. Suy cho cùng, chân lí(6), những chân lí lớn của nhân dân ta cũng như của thời đại là giản dị: "Không có gì quý hơn độc lập, tự do", "Nước Việt Nam là...
Đọc tiếp

Cho đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: " Giản dị trong đời sống, trong quan hệ với mọi người, trong tác phong, Hồ Chủ tịch cũng rất giản dị trong lời nói và bài viết, vì muốn cho quần chúng nhân dân hiểu được, nhớ được, làm được. Suy cho cùng, chân lí(6), những chân lí lớn của nhân dân ta cũng như của thời đại là giản dị: "Không có gì quý hơn độc lập, tự do", "Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một, sông có thể cạn, núi có thể mòn, song chân lí ấy không bao giờ thay đổi"... Những chân lí giản dị mà sâu sắc đó lúc thâm nhập vào quả tim và bộ óc của hàng triệu con người đang chờ đợi nó, thì đó là sức mạnh vô địch, đó là chủ nghĩa anh hùng cách mạng". Câu 1: Chỉ ra và phân tích tác dụng của các phép tu từ có đoạn văn. Câu 2: Nêu ý nghĩa của câu nói: " Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một, sông có thể cạn, núi có thể mòn, song chân lí ấy không bao giờ thay đổi". Câu 3: Nhà văn Phạm Văn Đồng đã chứng minh Bác giản dị ở những phương diện nào trong đoạn văn?

  •  
0
4 tháng 1 2022

Từ " bạch" trong từ " Lạch bạch " là từ láy . Còn lại trong các từ " Bạch cầu , Bạch mã , Bạch tạng " có nghĩa là trắng .

18 tháng 9 2021

chắc câu 3 nha

18 tháng 9 2021

chỉ cần chọn ko cần giải thích