Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
- Sán lá, sán dây xâm nhập vào cơ thể chủ yếu qua con đường tiêu hóa, vật chủ trung gian truyền bệnh là ốc gạo, ốc mút, trâu, bò, lợn.
- Sán lá máu: ấu trùng thâm nhập qua da khi da tiếp xúc với nước ô nhiễm.
Các biện pháp phòng bệnh giun sán- Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, không nghịch bẩn, thường xuyên tắm rửa, không đi chân đất, không để trẻ bò lê la dưới đất. Cắt móng tay, đi dép thường xuyên, bảo hộ lao động khi tiếp xúc với đất.
Con đường :
- Sán lá gan, sán dây và bã trầu chủ yếu lây qua đường tiêu hóa
- Sán lá máu xâm nhập qua da vật chủ
Tác hại :
- Sán lá gan làm tắc mật trong gan, rối loạn tiêu hóa,...
- Sán lá máu gây viêm nhiễm, tổn thương nội tạng,..
- Sán dây gây đau bụng, buồn nôn, để lâu sẽ tắc luôn cả ruột,..
- Sán bã trầu gây bệnh cho vật nuôi như lợn,...
Câu 2 : Động vật có lối sống tự do là:
A.Sán bã trầu, Giun đỏ B. Sán lá gan, giun đỏ
C.Sán lông, thủy tức D. Sán lá máu, sán bả trầu
Câu 3: Con đường truyền dịch bệnh của Trùng sốt rét qua:
A. Đường tiêu hóa; B. Đường hô hấp;
C. Muỗi A nô phen; D. cả A, B đúng
Câu 4: Trùng kiết lị ăn loại tế bào nào của máu?
A. Hồng cầu; B. Bạch huyết; C. Tiểu cầu; D. Bạch cầu
Câu 5: Động vật nào kí sinh ở máu người?
A. Sán lá máu; B. Giun móc câu; C. Giun đũa; D. Giun kim
Câu 6: . Động vật nào sau đây sống kí sinh ở ruột non người:
A. Giun móc câu; B. Giun kim;
C. Giun đũa; D. Giun tóc
Câu 7: Trùng roi xanh giống tế bào thực vật ở chổ:
A. Có roi; B. Có điểm mắt;
C. Có diệp lục; D. Có không bào co bóp
Câu 8: Con đường truyền bệnh của trùng kiết lị là:
A. Máu; B. Hô hấp;
C.Tiêu hóa; D. cả A, B đúng
Câu 9: Thành cơ thể có lớp cơ dọc phát triển để co duỗi trong môi trường kí sinh của động vật nào?
A. Giun đỏ; B. Giun kim;
C. Giun đất; D. Giun đũa
Câu 10: Động vật nào sau đây dinh dưỡng bằng cách nuốt hồng cầu?
A. Trùng roi; B. Trùng giày;
C. Trùng lỗ ; D. kiết lị
Câu 11: Số lượng trứng mà giun đũa cái đẻ mỗi ngày khoảng
A. 2000 trứng. B. 20000 trứng.
C. 200000 trứng. D. 2000000 trứng.
Câu 12: . Nơi kí sinh của giun đũa là:
A. Ruột non người hay cơ bắp trâu, bò B. Ruột già người
C. Tá tràng lợn D. Cả A,B đúng
Ko có ý nào đúng
Câu 13: Vật chủ trung gian thường thấy của sán lá gan là gì?
A. Cá. B. Ốc
C. Trai. D. Hến.
Câu 2 : Động vật có lối sống tự do là:
A.Sán bã trầu, Giun đỏ B. Sán lá gan, giun đỏ
C.Sán lông, thủy tức D. Sán lá máu, sán bả trầu
Câu 3: Con đường truyền dịch bệnh của Trùng sốt rét qua:
A. Đường tiêu hóa; B. Đường hô hấp;
C. Muỗi A nô phen; D. cả A, B đúng
Câu 4: Trùng kiết lị ăn loại tế bào nào của máu?
A. Hồng cầu; B. Bạch huyết; C. Tiểu cầu; D. Bạch cầu
Câu 5: Động vật nào kí sinh ở máu người?
A. Sán lá máu; B. Giun móc câu; C. Giun đũa; D. Giun kim
Câu 6: . Động vật nào sau đây sống kí sinh ở ruột non người:
A. Giun móc câu; B. Giun kim;
C. Giun đũa; D. Giun tóc
Câu 7: Trùng roi xanh giống tế bào thực vật ở chổ:
A. Có roi; B. Có điểm mắt;
C. Có diệp lục; D. Có không bào co bóp
Câu 8: Con đường truyền bệnh của trùng kiết lị là:
A. Máu; B. Hô hấp;
C.Tiêu hóa; D. cả A, B đúng
Câu 9: Thành cơ thể có lớp cơ dọc phát triển để co duỗi trong môi trường kí sinh của động vật nào?
A. Giun đỏ; B. Giun kim;
C. Giun đất; D. Giun đũa
Câu 10: Động vật nào sau đây dinh dưỡng bằng cách nuốt hồng cầu?
A. Trùng roi; B. Trùng giày;
C. Trùng lỗ ; D. kiết lị
Câu 11: Số lượng trứng mà giun đũa cái đẻ mỗi ngày khoảng
A. 2000 trứng. B. 20000 trứng.
C. 200000 trứng. D. 2000000 trứng.
Câu 12: . Nơi kí sinh của giun đũa là:
A. Ruột non người hay cơ bắp trâu, bò B. Ruột già người
C. Tá tràng lợn D. Cả A,B đúng
Câu 13: Vật chủ trung gian thường thấy của sán lá gan là gì?
A. Cá. B. Ốc
C. Trai. D. Hến.
THAM KHẢO:
Sán bã trầu nhỏ: có 3 loại Clonorchis sinensis; Opisthorchis viverrini; Opisthorchis felineusSán lá bã trầu lớn: có 2 loại Fasciola hepatica; Fasciola giganticaHình dạng: Sán lá bã trầu lớn và sán bã trầun nhỏ đều có hình chiếc lá, thân dẹt, bờ mỏng. Kích thước khác nhau tùy loài; sán lớn kích thước lớn hơn so với sán nhỏ. Cơ thể sán đều là lưỡng giới, vừa có tinh hoàn và buồng trứng trên một cơ thể sán.Khả năng tồn tại trong môi trường bên ngoài: Trứng sán lá gan có vỏ mỏng nên tồn tại ở môi trường bên ngoài rất kém, nhiệt độ ánh sáng mặt trời trên 700C trứng sẽ bị hỏng. Tuy nhiên, trứng sán muốn phát triển thành ấu trùng phải có môi trường nước, nếu trên cạn trứng sẽ bị hỏng và không phát triển được, khả năng tồn tại của sán bã trầu trưởng thành ở ngoại cảnh cũng rất kém.
Câu 1 + 2 :
Trùng kiết lị và giun đũa kí sinh gây bệnh cho cơ thể người
Cánh phòng tránh :
+ Ăn chín , uống sôi
+ Vệ sinh rau củ quả trước khi ăn
+ Rửa tay trước khi ăn
+ Tránh ăn đồ ăn sống
+ Tẩy trùng định kì
Câu 2 :
Vì trâu,bò nước ta sống trong môi trường đất ngập nước có nhiều ốc nhỏ là vật chủ kí sinh của sán lá gan.Ngoài ra ,trâu bò nước ta uống nước và ăn cỏ ngoài thiên nhiên có nhiều kén sán
- Nơi kí sinh
+ Sán lá máu: máu người
+ Sán bã trầu: ruột lợn
+ Sán dây: ruột non người và cơ bắp trâu bò
- Cách xâm nhập:
+ Sán lá máu: qua tiếp xúc (với nước bẩn)
+ Sán bã trầu: qua rau, bèo
+ Sán dây: qua thịt lợn, trâu, bò,... bị nhiễm sán
Thì là vs nơi ơ, ăn uống hợp vệ sinh, rửa tay trc khi ăn và sau khi đại tiện... nhìu lắm bn ak ;)
Ko đi chân đất.
Khi làm việc ngoài vườn, tiếp xúc với nơi nước bẩn cần có đồ bảo hộ như găng tay, ủng ...
+ Hạn chế mắc bệnh ở lợn: xử lí thức ăn của lợn trước khi cho chúng ăn
+ Đối với con người:
- Rửa rau sạch hoặc nấu chín khi ăn
- Ăn chín uống sôi, vệ sinh môi trường và cơ thể sạch sẽ
- Ăn chín uống sôi
- Ko sử dụng thịt động vật đã mắc bệnh
- Uống thuốc tẩy sán ...
Ko đi chân đất.
Khi làm việc ngoài vườn, tiếp xúc với nơi nước bẩn cần có đồ bảo hộ như găng tay, ủng ...
+ Hạn chế mắc bệnh ở lợn: xử lí thức ăn của lợn trước khi cho chúng ăn
+ Đối với con người:
- Rửa rau sạch hoặc nấu chín khi ăn
- Ăn chín uống sôi, vệ sinh môi trường và cơ thể sạch sẽ
- Ăn chín uống sôi
- Ko sử dụng thịt động vật đã mắc bệnh
- Uống thuốc tẩy sán ...