Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tác hại của việc sử dụng phân bón hóa học, thuốc trừ sâu đối với môi trường đất: Làm đất bị thoái hóa trở nên chai cứng, khả năng giữ nước kém, đầu độc các vi sinh vật sống trong đất. Lượng phân bón còn dư thừa quá nhiều trong đất còn có thể làm hại cho cây.
VD:Xe cộ đông đúc có nhiều khói bụi
Nhà máy thải ra nhiều khói độc
........
vd : xe cộ thả nhiều khói, nhà máy thải ra nhiều khí thải , hút thuốc lá
xẽ gây ra các hiện tượng tự nhiên như bão , lũ lụt hạn hán
làm thủng tầng ô - dôn
biến đổi khí hậu
làm phá hủy môi trường sinh sống của động vật và con người
Tác hại của ô nhiễm môi trường: -Ảnh hưởng đến sức khỏe gây ngứa mắt, đau đầu, mệt mỏi, viêm mũi, ung thư phổi,... -Ảnh hưởng đến môi trường tự nhiên gây ra một số hiện tượng như hạn hán, băng tan, mưa axit,...
đồ chơi : rubik
đồ ăn : cơm
sở thích : vẽ
Tác hại của rác thải: Gây mất vệ sinh, mỹ quan, chất độc trong rác ngấm vào đất tiêu diệt các loài sinh vật có ích, làm mất tính đa dạng sinh học, sâu bệnh phát triển nhiều, giấy bóng làm hạn chế khả năng phân hủy, tổng hợp dinh dưỡng của đất.
Trả lời
Tác hại của thuốc lá | Tác hại của rượu, bia | Tác hại của ma túy | |
---|---|---|---|
Đối với người sử dụng | - Người sử dụng thuốc lá bị nghiện. - Gây ra nhiều bệnh như ung thư phổi, các bệnh về đường hô hấp, tim mạch - Khói thuốc gây hơi thở hôi, răng ố vàng, môi thâm, da sớm bị nhăn. |
- Gây nghiện. - Gây ra các bệnh về đường tiêu hóa, tim mạch ,thần kinh. - Gây ra lối sống bê tha (quần áo xộc xệch, mặt đỏ, đi loạng choạng,…) |
- Chỉ thử một lần cũng gây nghiện. - Hủy hoại sức khỏe, gây mất khả năng lao động. - Dễ bị nhiễm các bệnh truyền nhiễm, hủy hoại hệ thần kinh (thường không làm chủ được bản thân rất đến những sự việc đáng tiếc) |
Đối với người xung quanh | - Nếu hít phải khói thuốc cũng gây ra bệnh như những người hút thuốc. - Trẻ em thì dễ mắc bệnh nhiễm khuẩn đường hô hấp, viêm tai giữa, ngoài ra trẻ em dễ bắt chước và trở nên nghiện thuốc lá. |
- Chịu ảnh hưởng bởi các hành động gây ra bởi người say rượu bia như nạn nhân của tai nạn giao thông, bị người say rượu gây sự, đánh, cướp giật. |
- Gây thiệt hại về kinh tế. - Gia tặng các tệ nạn xạ hội, tỉ lệ tội phạm gia tăng. |
Câu 1: Không nên xa lánh, phân biệt đối xử với người nhiễm HIV / AIDS, mà thay vào đó cần giúp đỡ thông cảm cho họ. Nhờ vậy, người nhiễm HIV sẽ sống lạc quan, có ích cho bản thân, gia đình và xã hội.
Câu 2: Những tình huống có nguy cơ bị xâm hại là: Ở trong phòng kín một mình với người lạ ; đi một mình ở những nơi tối tăm, vắng vẻ ; đi nhờ xe người lạ ; để người lạ vào phòng, nhất là khi ở một mình.
Câu 3: Đá vôi không cứng lắm. Dưới tác dụng của a - xít thì đá vôi sủi bọt. Đá vôi dùng để lát đường, xây nhà, nung vôi, sản xuất xi măng, tạc tượng, làm phấn viết,.....
Câu 4: C. 3 giai đoạn
Câu 5: Tuổi vị thành niên được thể hiện ở sự phát triển mạnh mẽ về thể chất, tinh thần, tình cảm và mối quan hệ xã hội.
Câu 6: Muốn phòng bệnh viên gam A cần " ăn chín, uống sôi ", rửa sạch tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện.
Câu 7: 10 đồ dùng bằng thủy tinh là: Bát, cốc, bình hoa, ống thí nghiệm, bóng đèn, bình nước, cửa sổ, kính đeo mắt, li, lọ.
bạn làm đúng và nhanh,rõ ràng nhất nhưng rất tiếc là mình làm xong rồi bạn nhé!
>_<
Cha mẹ cần dạy bé biết quy tắc bàn tay giao tiếp (mỗi ngón tay là 1 quy tắc) sau đây:
- Ôm hôn (ngón cái): Chỉ dùng với những người thân ruột thịt trong nhà như: anh chị em ruột, bố mẹ, ông bà.
- Khoác tay, nắm tay với họ hàng, thầy cô, bạn bè (ngón trỏ).
- Bắt tay khi gặp người quen biết (ngón giữa).
- Vẫy tay nếu gặp người lạ (ngón áp út).
- Xua tay (ngón út) để phòng tránh xâm hại trẻ em, hãy dạy trẻ phải biết xua tay không tiếp xúc hoặc nếu cần, phải biết hét to để cầu cứu, báo động và bỏ chạy nếu những người xa lạ tiến lại gần và có những cử chỉ thân mật khiến trẻ bất an, khó chịu.
Trả lời:
+ Những cách để phòng tránh bị xâm hại là:
1.Không cho người khác chạm vào vùng nhạy cảm
2.Không chạm vào vùng nhạy cảm của người khác
3.Tránh xa người lạ mặt
4.Không cho người lạ mặt vào nhà
5.Báo ngay cho cha mẹ khi trẻ bị đe dọa hoặc không thích bất kỳ người nào
6.Không nhận tiền, quà hoặc sự giúp đỡ đặc biệt của người khác mà không rõ lí do
7.Không đi nhờ xe người lạ
8.Về sớm khi trời còn sáng, không đi một mình vào buổi tối,...
9.Không đi một mình ở nơi tối tăm, vắng vẻ.
Chúc bạn học tốt!~~
@CaNdY cAnDy
THÀNH PHẦN TRONG KHÓI THUỐC LÁ
Trong khói thuốc lá chứa hơn 7000 chất. Trong đó có hàng trăm loại có hại cho sức khỏe, 70 chất gây ung thư, bao gồm chất gay nghiện và các chất gây độc, chia ra làm 4 nhóm chính:
1. Nicotine: Nicotine là một chất không màu, chuyển thành màu nâu khi cháy và có mùi khi tiếp xúc với không khí. Nicotine được hấp thụ qua da, miệng và niêm mạc mũi hoặc hít vào phổi. Người hút thuốc trung bình đưa vào cơ thể 1 đến 2 mg nicotine mỗi điếu thuốc hút. Hút thuốc lá đưa nicotine một cách nhanh chóng đến não, trong vòng 10 giây sau khi hít vào. Tác dụng gây nghiện của nicotine một cách nhanh chóng đến não, trong vòng 10 giây sau khi hít vào. Tác dụng gây nghiện của nicotine chủ yếu là trên hệ thần kinh trung ương với sự có mặt của các thụ thể nicotine trên các tế bào thần kinh tại “trung tâm thưởng” ở hệ viền não bộ, các hóa chất trung gian dẫn truyền thần kinh bao gồm dopamin, serotonine, noradrenaline được phóng thích. Chúng gây ra nhiều tác động tâm thần kinh như là cảm giác sảng khoái, tâm trạng vui vẻ, tăng chú ý, tăng hoạt động nhận thức và trí nhớ ngắn hạn.
Não bộ nhanh chóng nhận ra rằng có thể dùng thuốc lá để kích thích bài tiết dopamin và như vậy khởi động quá trình hút thuốc lá kéo dài nhiều năm tháng. Hiệu ứng tâm thần kinh đó”.
- Monoxit carbon (khí CO):
Khí CO có nồng độ cao trong khói thuốc lá và sẽ được hấp thụ vào máu, gắn với hemoglobine với ái lực mạnh hơn 210 lần oxy. Khí CO đi nhanh vào máu và chiếm chỗ của oxy trên hồng cầu. Ái lực của hemoglobine hồng cầu với CO mạnh gấp 210 lần so với O2 và như thế sau hút thuốc lá, một lượng hồng cầu trong máu tạm thời mất chức năng vận chuyển O2 vì đã gắn kết với CO. Hậu quả là cơ thể không đủ oxy để sử dụng
- Các phân tử nhỏ trong khói thuốc lá:
Khói thuốc lá chứa nhiều chất kích thích dạng khí hoặc dạng hạt nhỏ. Các chất kích thích này gây nên các thay đổi cấu trúc của niêm mạc phế quản dẫn đến tăng sinh các tuyến phế quản, các tế bào tiết nhầy và làm mất các tế bào có lông chuyển. Các thay đổi này làm tăng tiết nhày và giảm hiệu quả thanh lọc của thảm nhày-lông chuyển. Phần lớn các thay đổi này có thể hồi phục được khi ngừng hút thuốc.
4. Các chất gây ung thư:
Trong khói thuốc lá có khoảng 70 chất có tính chất gây ung thư, ví dụ như hợp chất thơm có vòng đóng, Benzopyrene hay các Nitrosamine. Các hoá chất này tác động lên tế bào bề mặt của đường hô hấp gây nên tình trạng viêm mạn tính, phá huỷ tổ chức, biến đổi tế bào dẫn đến dị sản, loạn sản rồi ác tính hoá.
Thuốc lá cs nhiều chất đọc gây nghiện, khiến người dùng hoàn toàn phụ thuộc vào thuốc lá, tai hại hơn nxa là khi sử dụng nhiều lần sẽ khiến mắc các bệnh về phổi
thơm mồm bổ phổi diệt trùng lao tăng đề kháng nha