nêu tác hại của ĐV

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 5 2024

Tác hại của động vật:

-Là tác nhân gây bệnh, trung gian truyền bệnh cho con người,thực vật và động vật khác.

-Làm giảm sức sống của thực vật,động vật và con người.

-Gây ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến kinh tế địa phương.

Chúc bn hc tốt<3

Tham khảo:

LỢI ÍCH:

Thực vật giúp làm cảnh

thực vật làm thức ăn cho người và động vật

thực vật dùng làm thuốc

thực vật giúp điều hòa khí hậu

Tác hại :

Có một số cây gây nghiện 

Có một số cây gây độc

20 tháng 2 2022

Củm ơn bn nhìu🧡

23 tháng 2 2023

- Một số lợi ích của vi khuẩn:

+ Tham gia phân hủy chất thải và xác sinh vật. Ví dụ: Sử dụng vi sinh vật làm phân bón vi sinh giúp cải tạo đất làm cho cây sinh trưởng và phát triển nhanh; sử dụng vi khuẩn trong xử lí rác thải;…

+ Cố định và làm giàu đạm cho đất. Ví dụ: Vi khuẩn cố định đạm Rhizobium sống cộng sinh giữa rễ cây họ Đậu giúp biến đổi nitrogen trong không khí thành đạm mà cây có thể hấp thụ được;…

+ Dùng để chế biến thực phẩm. Ví dụ: làm sữa chua, làm dưa muối,…

+ Một số vi khuẩn quang hợp tổng hợp chất hữu cơ và giải phóng oxygen.

- Tác hại:

+ Kí sinh gây bệnh cho con người. Ví dụ: bệnh lao, tiêu chảy, uốn ván,…

+ Gây thối hỏng lương thực, thực phẩm. Ví dụ: thức ăn, cơm để ngoài dễ bị ôi thiu,…

+ Vi khuẩn gây bệnh trên vật nuôi và cây trồng. Ví dụ: bệnh héo vi khuẩn, đốm lá, cháy lá, u sưng và loét,…

1 tháng 1 2024

Đáp án:

- Lợi ích của ứng dụng khoa học tự nhiên đối với con người và môi trường sống khi sử dụng đúng phương pháp, đúng mục đích:

+ Cải thiện môi trường sinh thái: nước sạch, không khí trong lành,…

+ Phát triển giao thông vận tải: cầu đường thuận tiện, phương tiện hiện đại,…

+ Tận dụng nguồn năng lượng sẵn có trong thiên nhiên để chuyển hóa thành các năng lượng điện để phục vụ đời sống của con người.

- Tác hại của ứng dụng khoa học tự nhiên trong đối với con người và môi trường sống khi không xử lý các chất thải của chúng.

+ Các chất thải từ nhà máy, phương tiện giao thông thải ra môi trường làm ô nhiễm nguồn nước, ô nhiễm không khí, ….

=> Nếu các chất thải thải ra môi trường không ngừng gia tăng từ các hoạt động sản xuất và hoạt động đời sống sinh hoạt của con người thì sẽ làm cho môi trường bị ô nhiễm nặng nề ảnh hưởng tới chính sức khỏe và nơi sinh sống của con người.

17 tháng 1 2022

Tham khảo

 

Lợi ích:

- Đối với tự nhiên:

+ Góp phần làm đa dạng hệ sinh thái.

+ Nhiều loại làm đất tơi xốp, cải tạo môi trường.

+ Vỏ của các động vật nhỏ góp phần hình thành lớp vỏ bọc đại dương.

- Đối với con người:

+ Cung cấp thực phẩm.

+ Cung cấp sản phẩm công nghiệp.

+ Tiêu diệt động vật có hại.

+ Cung cấp sức kéo.

+ Cung cấp dược liệu.

+ ....

Tác hại:

- Đối với môi trường:

+ Một số loại hoang dã khi chết sẽ gây thôi, ô nhiễm môi trường.

+ Một số động vật biển lớn tiến đến thuyền chở dầu làm đổ dầu, gây ô nhiễm nước.

- Đối với con người:

+ Một số loài ăn thịt động vật nuôi của con người.

+ Có loại ăn thịt cả con người.

+ Một số loại lây bệnh truyền nhiễm như cúm,...

+ ......

17 tháng 1 2022

Tham khảo

Lợi ích:

- Đối với tự nhiên:

+ Góp phần làm đa dạng hệ sinh thái.

+ Nhiều loại làm đất tơi xốp, cải tạo môi trường.

+ Vỏ của các động vật nhỏ góp phần hình thành lớp vỏ bọc đại dương.

- Đối với con người:

+ Cung cấp thực phẩm.

+ Cung cấp sản phẩm công nghiệp.

+ Tiêu diệt động vật có hại.

+ Cung cấp sức kéo.

+ Cung cấp dược liệu.

+ ....

Tác hại:

- Đối với môi trường:

+ Một số loại hoang dã khi chết sẽ gây thôi, ô nhiễm môi trường.

+ Một số động vật biển lớn tiến đến thuyền chở dầu làm đổ dầu, gây ô nhiễm nước.

- Đối với con người:

+ Một số loài ăn thịt động vật nuôi của con người.

+ Có loại ăn thịt cả con người.

+ Một số loại lây bệnh truyền nhiễm như cúm,...

+ ......

6 tháng 5 2023

Là trung gian truyền bệnh (bọ chét là trung gian truyền bệnh dịch hạch,...) Kí sinh gây bệnh ở người (giun, sán,...) Phá hoại mùa màng lương thực, thực phẩm; thức ăn của con người (ốc bươu vàng, rận cá,...)

Một số tác hại của động vật trong đời sống:

- Là trung gian truyền bệnh. 

VD: Muỗi là trung gian truyền virus như sốt xuất huyết, sốt rét, viêm não Nhật Bản,...

- Kí sinh gây hại cho động vật.

VD: Giun đũa kí sinh trong ruột non của người vầ động vật gây tắc ruột,...

- Gây hại cho thực vật và phá hoại mùa màng.

VD: Ốc bươu vàng gây hại cho lúa,...

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
19 tháng 11 2023

Tác hại của động vật đối với thực vật: Động vật hút nhựa, ăn lá cây, hoa, quả và các bộ phận khác của cây → Cây bị tổn hại, ảnh hưởng đến năng suất của cây trồng, thậm chí cây sẽ chết.

29 tháng 11 2021

undefined

D
datcoder
CTVVIP
31 tháng 10 2023

1. 

- Sự suy giảm đa dạng sinh học do phá rừng là:

+ Giảm đa dạng thực vật

+ Giảm đa dạng động vật

- Tác hại do suy giảm đa dạng sinh học từ việc phá rừng có thể gây ra:

+ Giảm đa dạng sinh học

+ Gây ra lũ quét, sạt lở đất

2.

- Các tác hại của suy giảm đa dạng sinh học là:

+ Gây đe dọa, tuyệt chủng một số loài sinh vật

+ Đẩy nhanh sự biến đổi khí hậu

- Nguyên nhân cần bảo vệ đa dạng sinh học:

+ Đa dạng sinh học có nhiều vai trò quan trọng đối với đời sống của con người

+ Bảo vệ đa dạng sinh học chính là bảo vệ cuộc sống của con người

D
datcoder
CTVVIP
30 tháng 10 2023

Tác hại của động vật với đời sống con người là:

- Kí sinh gây hại cho động vật: giun kí sinh gây bệnh ở người, bọ chét là trung gian truyền bệnh dịch hạch, rận cá và giáp xác chân chèo kí sinh trên cá,…

- Gây hại cho thực vật, phá hoại mùa màng: ốc bươu vàng gây hại cho lúa, chuột phá hoại mùa màng,…

- Phá hoại tàu thuyền: con hà bám dưới mạn tàu thuyền gây hư hỏng tàu thuyền,….

- Phá hoại đồ gia dụng: Mối phá hoại công trình xây dựng,…

2 tháng 5 2022

tk

 

Biện pháp thủ công:

- Vệ sinh đồng ruộng: Phát quang bờ bụi, làm sạch cỏ bờ ruộng, bờ mương không để đất hoang hóa cỏ mọc um tùm hạn chế nơi cư trú của chuột. - Tổ chức đào bắt, đánh bẫy, đổ nước vào hang chuột, hun khói, dùng chó mèo săn đuổi để bắt chuột, dùng đất đèn đổ vào hang… để tiêu diệt chuột.

3 tháng 5 2022

tk

Biện pháp thủ công:

- Vệ sinh đồng ruộng: Phát quang bờ bụi, làm sạch cỏ bờ ruộng, bờ mương không để đất hoang hóa cỏ mọc um tùm hạn chế nơi cư trú của chuột.

- Tổ chức đào bắt, đánh bẫy, đổ nước vào hang chuột, hun khói, dùng chó mèo săn đuổi để bắt chuột, dùng đất đèn đổ vào hang… để tiêu diệt chuột.