Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
đánh dấu phần mang ý nghĩa đặc biệt đồng thời nhấn mạnh
học tốt
Có tác dụng nhấn mạnh câu " Không có gì quý hơn độc lập tự do "
Dấu hai chấm có tác dụng đánh dấu bộ phận đứng sau nó là những sự vật, sự việc ( liệt kê cảnh vật … minh họa cho nội dung " những cảnh tuyệt đep của đất nước ")
Cô ơi dấu hai chấm trong câu Sao trò không chịu làm bài có tác dụng gì ạ
Dấu hai chấm có tác dụng đánh dấu bộ phận đứng sau nó là những sự vật, sự việc ( liệt kê cảnh vật … minh họa cho nội dung " những cảnh tuyệt đep của đất nước ")
a) Lời của Bác Hồ.
b) Dấu ngoặc kép dùng để đánh dấu chỗ trích dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật. Cụ thể ở đây là Bác Hồ.
Những chỗ có dấu ngoặc kép | Lời dẫn trong dấu ngoặc kép là câu trọn vẹn hay cụm từ ? | Dấu ngoặc kép dùng phối hợp với dấu hai chấm hay dùng độc lập ? |
Bác tự cho mình là “người lính vâng lệnh quốc dân ra mặt trận” (1), là “đầy tớ trung thành của nhản dân” (2). | Đều là cụm từ. | Dùng độc lập. |
Ở Bác, lòng yêu mến nhân dân đã trở thành một sự say mê mãnh liệt. Bác nói : “Tôi chỉ có một sự ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm sao cho nước ta hoàn toàn độc lập, dân ta hoàn toàn tự do, đồng bào ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành” (3). | Câu văn trọn vẹn. | Dùng phối hợp với dấu hai chấm. |
Giải thích thêm:
- Dấu ngoặc kép thường được dùng độc lập khi lời dẫn trực tiếp chỉ là một từ hay cụm từ.
Ví dụ : Bác tự cho mình là “người lính vâng lệnh quốc dân ra mặt trận” (1), là “đầy tớ trung thành của nhân dân” (2).
- Dấu ngoặc kép được dùng phối hợp với dấu hai chấm lời dẫn trực tiếp là một câu trọn vẹn hay một đoạn văn.
Ví dụ : Bác nói: “Tôi chỉ có một sự ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm sao cho nước ta hoàn toàn độc lập, dân ta hoàn toàn tự do, đồng bào ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành” (3).
Câu 9: dãy Hoàng Liên Sơn, phường Văn Quán, Hùng vương
Câu 10:a. Thỏ nhìn theo, mỉm cười. Nó nghĩ: "Chả việc gì mà vội, rùa gần tới đích, mình phóng cũng thừa sức thắng cuộc".
-> Dấu ngoặc kép ở câu a nêu lên ý nghĩ của nhân vật Thỏ.
b. Cô giáo khen: "Hôm nay, con đã đọc kĩ đề và trình bày ngay ngắn."
-> Dấu ngoặc kép ở câu b nêu lên lời nói của cô giáo.
Câu 9:
dãy Hoàng Liên Sơn, phường Văn Quán, Hùng Vương
Câu 10:
a) Thỏ nhìn theo, mỉm cười. Nó nghĩ: "Chả việc gì phải vội, rùa gần tới đích, mình phóng cũng vừa sức thắng."
- Tác dụng:
+ Dấu phẩy thứ nhất, thứ 2 (không chắc về dấu phẩy thứ 2 cho lắm): Ngăn cách các bộ phận có cùng chức vụ trong câu
+ Dấu phẩy thứ 3: Ngăn cách các vế câu trong 1 câu
b) Cô giáo khen: "Hôm nay, con đã đọc kĩ đề và trình bày ngay ngắn."
- Tác dụng của dấu phẩy: Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ
a, Dẫn lời của nhân vật
b, Chỉ cụm từ có ý nghĩa đặc biệt
d, Trích dẫn lời bài thơ
đ, Dẫn lời nói của nhân vật
a) Tác dụng của dấu ngoặc kép là đánh dấu những từ ngữ, lời nói với 1 ý nghĩa đặc biệt.
b) Tác dụng của dấu ngoặc kép là dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật.
_HT_