Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Kể tên những nghề truyền thống ở nước ta mà em biết: nghề dệt vải, nghề làm gốm, đan giỏ, nghề làm nón, tráng bánh…
- Nghề truyền thống có những hoạt động đặc trưng: Làm việc tập thể, theo một khuân mẫu, đề cao chất lượng sản phẩm.
- Nghề truyền thống có vai trò đối với người dân và xã hội: là bản sắc văn hóa dân tộc tạo công ăn việc làm cho nhiều người, giúp có thu nhập ổn định, tạo nên làng nghề truyền thống cho dân tộc…
- Liên hệ thực tế: Ở địa phương em có nghề truyền thống: làm đậu, tráng bánh, đan giỏ
Chia sẻ với các bạn trong nhóm về những nghề truyền thống ở quê hương mình.
Ví dụ:
- Nếu bạn muốn ủng hộ đồng bào lũ lụt thì bạn đến Hội chữ Thập đỏ.
- Nếu bạn muốn hiến máu nhân đạo hãy đến Viện Huyết học Truyền máu Trung ương.
Bà Rịa - Vũng Tàu là một tỉnh ven biển thuộc vùng Đông Nam Bộ. Tỉnh nằm trong vùng Kinh tế trọng điểm phía Nam, thuộc vùng Đô thị Thành Phố Hồ Chí Minh. Tỉnh lỵ của tỉnh (từ khi thành lập tỉnh đến ngày 1 tháng 5 năm 2012) và đô thị lớn nhất tỉnh là thành phố du lịch thành phố Vũng Tàu. Từ ngày 2 tháng 5 năm 2012, tỉnh lỵ chuyển đến thành phố Bà Rịa. Hiện nay Bà Rịa - Vũng Tàu là tỉnh duy nhất trong nước có tỉnh lỵ không phải là đô thị lớn nhất trong tỉnh và là tỉnh có hai thành phố trực thuộc tỉnh ở khu vực phía nam.
Địa lýTỉnh tiếp giáp tỉnh Đồng Nai ở phía Bắc, Thành phố Hồ Chí Minh ở phía Tây, tỉnh Bình Thuận ở phía Đông, còn phía Nam giáp Biển Đông.
Khí hậuBà Rịa - Vũng Tàu thuộc vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa; một năm chia hai mùa rõ rệt. Mùa mưa bắt đầu từ tháng 5 đến tháng 10, thời gian này có gió mùa Tây Nam. Mùa khô bắt đầu từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, thời gian này có gió mùa Đông Bắc.
Nhiệt độ trung bình hàng năm là 27°C, tháng thấp nhất khoảng 24,8°C, tháng cao nhất khoảng 28,6°C. Số giờ nắng rất cao, trung bình hàng năm khoảng 2400 giờ. Lượng mưa trung bình 1500mm.
Bà Rịa-Vũng Tàu nằm trong vùng ít có bão.
Địa hìnhBà Rịa - Vũng Tàu có 7 đơn vị hành chính nằm trên đất liền và một đơn vị hành chính hải đảo là huyện Côn Đảo. Địa hình tỉnh có thể chia làm 4 vùng: bán đảo hải đảo, vùng đồi núi bán trung du và vùng thung lũng đồng bằng ven biển. Bán đảo Vũng Tàu dài và hẹp diện tích 82,86 km2, độ cao trung bình 3-4m so với mặt biển. Hải đảo bao gồm quần đảo Côn Lôn và đảo Long Sơn. Vùng đồi núi bán trung du nằm ở phía Bắc và Đông Bắc tỉnh phần lớn ở Thị xã Phú Mỹ (huyện Tân Thành cũ), Châu Đức, Xuyên Mộc. Ở vùng này có vùng thung lũng đồng bằng ven biển bao gồm một phần đất của các thị xã Phú Mỹ, huyện Long Điền, Thành phố Bà Rịa, huyện Đất Đỏ. Khu vực này có những đồng lúa nước, xen lẫn những vạt đôi thấp và rừng thưa có những bãi cát ven biển. Thềm lục địa rộng trên 100.000 km2.
Diện tích và dân số:
Diện tích: 1.989,46 km2.
Mật độ: 533 người/Km2
Dân số: 1.059.537 người (2014)
Theo thống kê dân số năm 2014:
- Dân số thành thị chiếm 50,52% dân số toàn tỉnh. Nam giới chiếm 49,91% dân số toàn tỉnh
- Dân số phân bố theo cấp huyện như sau:
+ Thành phố Vũng Tàu: 314919
+ Thành phố Bà Rịa: 100698
+ Thị xã Phú Mỹ: 136291
+ Huyện Châu Đức: 152343
+ Huyện Long Điền: 133074
+ Huyện Đất Đỏ: 73886
+ Huyện Xuyên Mộc: 142876
+ Huyện Côn Đảo: 5450
ko biết có đúng ko
Học sinh lựa chọn phỏng vấn nghệ nhân theo hướng dẫn.
- Tình cảm của họ đối với nghề (tự hào, đam mê,…)
- Yêu cầu về phẩm chất và năng lực đối với nghề (trách nhiệm, khéo léo, kiên nhẫn,…)
- Những việc làm học sinh cẩn rèn luyện để tiếp nối cha ông giữ gìn nghề truyền thống.
- Trong tất cả các ngành nghề, đều đáng nhận được sự tôn trọng, trong xã hội với nhiều những con người với các nhu cầu khác nhau, đòi hỏi khác nhau.
+ Nói đến nghề cao quý, chắc hẳn chúng ta ai cũng sẽ nghĩ đến nghề giáo, đó là nghề cho những người dạy dỗ nên một con người có ích cho xã hội.
+ Nghề cao quý còn phải kể đến nghề y, là những bác sĩ tận tâm cứu người, chữa bệnh hết lòng..
+ Ngoài ra lao công cũng là một ngành nghề không thể thiếu mà mọi người cần trân quý, là những cô, bác ngày đêm dọn dẹp, khiến môi trường trở nên xanh – sạch - đẹp hơn…
- Mỗi nghề đều đem lại những lợi ích khác nhau và đều phục vụ đời sống của nhân dân.
+ Mỗi ngành nghề đều có cái quý riêng và lợi ích cao cả.
+ Vì vậy bất cứ ngành nghề nào trong xã hội cũng cần được tôn trọng và yêu quý.