Nêu sự khác nhau về quan hệ họ hàng ở ngoại thành và quan hệ họ...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 11 2016

- Minh là người có long biết ơn tổ tiên, ông bà, tự hào về dòng họ Trần của mình.

- Có ý thức rèn luyện bản thân, sống trong sạch, lương thiện, k làm tổn hại đến thanh danh, họ hàng.

- NX: Biểu hiện của gữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gđ, dòng họ.

30 tháng 11 2016

Tk mk nha Cathy Trang

23 tháng 12 2021

Sẽ chửi noá là thằng hèn

23 tháng 12 2021

bạn LÊ ANH VŨ bạn trả lời đúng giúp mình đi ạ

1 Trong lớp của Minh có một số  bạn tụ tập thành một nhóm chơi riêng với nhau, hay bao che khuyết điểm cho nhau  và chê bai các bạn khác trong lớp.Em hãy vận dụng bài học “Đoàn kết tương trợ” để nêu nhận xét của em về hành vi của một số bạn đó. Nếu là học sinh cùng lớp với Minh em sẽ làm gì? Vì sao? 2 Thành và Quý học cùng lớp. Thành học giỏi còn Quý học kém toán, lại lười...
Đọc tiếp

1 Trong lớp của Minh có một số  bạn tụ tập thành một nhóm chơi riêng với nhau, hay bao che khuyết điểm cho nhau  và chê bai các bạn khác trong lớp.

Em hãy vận dụng bài học “Đoàn kết tương trợ” để nêu nhận xét của em về hành vi của một số bạn đó. Nếu là học sinh cùng lớp với Minh em sẽ làm gì? Vì sao?

2 Thành và Quý học cùng lớp. Thành học giỏi còn Quý học kém toán, lại lười biếng. Mỗi khi có  bài tập về nhà là Thành làm hộ Quý để Quý khỏi bị điểm kém.

     a. Em có tán thành việc làm của Thành không ? Vì sao?

     b. Nếu em là Thành, em sẽ giúp bạn Quý như thế nào?

3 Ngọc và Trang là đôi bạn học, ngày nào cũng chơi với nhau. Một hôm, nhân tiết kiểm tra toán, Trang không ôn bài kĩ nên không làm bài được. Trang liền viết vào mẩu giấy nhỏ ném cho Ngọc – ngồi bàn trên. “Này Ngọc, ngồi né ra, cho tớ chép với, tớ không làm bài được”. Ngọc cầm mẩu giấy đọc, để xuống chổ cũ và lờ đi như không có chuyện gì. Trang không làm bài được. Từ lúc ấy, thái độ của Trang khác hẳn, lạnh nhạt, khinh khỉnh và không đi về cùng Ngọc nữa. Ngọc buồn lắm và tự nhủ từ nay sẽ không bắt chuyện và chơi với Trang nữa vì cho rằng Trang là người có lỗi.

a. Theo em trong tình huống này ai là người có lỗi?  Vì sao?

b. Nếu em là Ngọc, trong tình huống này em sẽ làm gì?

Giải giúp mình mai mình thi rồi,  help

0
Bài 6. XÂY DỰNG TÌNH BẠN TRONG SÁNG, LÀNH MẠNH3. Tìm hiểu các quan hệ về tình bạnDưới đây là những ý kiến khác nhau về tình bạn. Em đồng ý (hoặc không đồng ý) với những ý kiến nào ? Giải thích vì sao.A. Tình bạn là tình cảm gắn bó giữa hai hay nhiều người, luôn biết bao che, bảo vệ cho nhau trong mọi trường hợp..B. Tình bạn là tình cảm gắn bó giữa giữa hai hoặc nhiều người trên cơ...
Đọc tiếp

Bài 6. XÂY DỰNG TÌNH BẠN TRONG SÁNG, LÀNH MẠNH

3. Tìm hiểu các quan hệ về tình bạn

Dưới đây là những ý kiến khác nhau về tình bạn. Em đồng ý (hoặc không đồng ý) với những ý kiến nào ? Giải thích vì sao.

A. Tình bạn là tình cảm gắn bó giữa hai hay nhiều người, luôn biết bao che, bảo vệ cho nhau trong mọi trường hợp..

B. Tình bạn là tình cảm gắn bó giữa giữa hai hoặc nhiều người trên cơ sở hợp nhau về tính tình, sở thích, lí tưởng sống...

C. Tình bạn có thể có giữa những người cùng giới hoặc khác giới.

D. Tình bạn trong sáng, lạnh mạnh dựa trên sự bình đẳng, tôn trọng, tin cậy, chân thành, khong6 vụ lời, không trách nhiệm, luôn thông cảm , chia sẽ, giúp đỡ nhau tiến bộ.

E. Không thể có tình bạn trong sáng, lành mạnh giữa hai người khác giới.

4
14 tháng 1 2017

A. Tình bạn là tình cảm gắn bó giữa hai hay nhiều người, luôn biết bao che, bảo vệ cho nhau trong mọi trường hợp..

=> mik không đồng ý với ý kiến này vì :đúng là bạn bè phải bao che , bảo vệ nhau nhưng phải tùy trường hợp không phải trong mọi trường hợp . Chớ không phải là bạn làm sai rồi mik phải bao che cho bạn được , như vậy sẽ lm hư bạn .

B. Tình bạn là tình cảm gắn bó giữa giữa hai hoặc nhiều người trên cơ sở hợp nhau về tính tình, sở thích, lí tưởng sống...

=> Mik đồng ý với ý kiến này .

C. Tình bạn có thể có giữa những người cùng giới hoặc khác giới.

=> Mik đồng ý với ý kiến này

D. Tình bạn trong sáng, lạnh mạnh dựa trên sự bình đẳng, tôn trọng, tin cậy, chân thành, khong6 vụ lời, không trách nhiệm, luôn thông cảm , chia sẽ, giúp đỡ nhau tiến bộ.

=> Mik đồng ý với ý kiến này

E. Không thể có tình bạn trong sáng, lành mạnh giữa hai người khác giới.

=> Mik không đồng ý với ý kiến này vì : Tình bạn trong sáng ,lành mạnh giữa hai người khác giới hoàn toàn có thể . Chỉ cần chúng ta không vượt quá giới hạn của tình bạn . Chúng ta tin tưởng nhau , phù hợp với nhau là được . Tình bạn không phân biệt giới tính .

10 tháng 1 2017

Đồng ý:A,C,D

Ko đồng ý:B,E

28 tháng 10 2023

A.Tán thành

B. ko tán thành

28 tháng 10 2023

vì sao hử bạn

20 tháng 12 2016

lên google nhá

 

20 tháng 12 2016

-,- hk tl mà còn ns z nũa

28 tháng 12 2021

1. Yêu cầu cần đạt

- Xác định được mối quan hệ giữa yêu cầu cần đạt với nội dung dạy học và PP, KTDH trong môn Ngữ Văn ở THPT.

-Trình bày được ví dụ minh hoạ về các PPDH, KTDH phù hợp để phát triển các thành phần năng lực Ngữ Văn ở THPT.

- Định hướng về phương pháp và kĩ thuật dạy học phát triển phẩm chất và năng lực cho học sinh trong môn Ngữ văn

2. Năng lực cần đạt 

- Rèn luyện cho HS PP đọc, viết, nói và nghe; thực hành, trải nghiệm việc tiếp nhận

- Vận dụng kiến thức tiếng Việt, văn học thông qua các hoạt động học bằng nhiều hình thức trong và ngoài lớp học.

3. Phương pháp dạy học

- Dạy học hợp tác

- Dạy học giải quyết vấn đề

- Dạy học dựa trên dự án

- Đọc diễn cảm

- Đàm thoại gợi mở

- Kĩ thuật phòng tranh, kĩ thuật khăn trải bàn, kĩ thuật sơ đồ tư duy, kĩ thuật mảnh ghép, kĩ thuật nhóm chuyên gia, kĩ thuật KWL, kĩ thuật DR-TA , sử dụng phiếu học tập/ hồ sơ đọc trong dạy học

1. Yêu cầu cần đạt

- Xác định được mối quan hệ giữa yêu cầu cần đạt với nội dung dạy học và PP, KTDH trong môn Ngữ Văn ở THPT.

-Trình bày được ví dụ minh hoạ về các PPDH, KTDH phù hợp để phát triển các thành phần năng lực Ngữ Văn ở THPT.

- Định hướng về phương pháp và kĩ thuật dạy học phát triển phẩm chất và năng lực cho học sinh trong môn Ngữ văn

2. Năng lực cần đạt 

- Rèn luyện cho HS PP đọc, viết, nói và nghe; thực hành, trải nghiệm việc tiếp nhận

- Vận dụng kiến thức tiếng Việt, văn học thông qua các hoạt động học bằng nhiều hình thức trong và ngoài lớp học.

3. Phương pháp dạy học

- Dạy học hợp tác

- Dạy học giải quyết vấn đề

- Dạy học dựa trên dự án

- Đọc diễn cảm

- Đàm thoại gợi mở

- Kĩ thuật phòng tranh, kĩ thuật khăn trải bàn, kĩ thuật sơ đồ tư duy, kĩ thuật mảnh ghép, kĩ thuật nhóm chuyên gia, kĩ thuật KWL, kĩ thuật DR-TA , sử dụng phiếu học tập/ hồ sơ đọc trong dạy học.

28 tháng 12 2021

1. Yêu cầu cần đạt

- Xác định được mối quan hệ giữa yêu cầu cần đạt với nội dung dạy học và PP, KTDH trong môn Ngữ Văn ở THPT.

-Trình bày được ví dụ minh hoạ về các PPDH, KTDH phù hợp để phát triển các thành phần năng lực Ngữ Văn ở THPT.

- Định hướng về phương pháp và kĩ thuật dạy học phát triển phẩm chất và năng lực cho học sinh trong môn Ngữ văn

2. Năng lực cần đạt 

- Rèn luyện cho HS PP đọc, viết, nói và nghe; thực hành, trải nghiệm việc tiếp nhận

- Vận dụng kiến thức tiếng Việt, văn học thông qua các hoạt động học bằng nhiều hình thức trong và ngoài lớp học.

3. Phương pháp dạy học

- Dạy học hợp tác

- Dạy học giải quyết vấn đề

- Dạy học dựa trên dự án

- Đọc diễn cảm

- Đàm thoại gợi mở

- Kĩ thuật phòng tranh, kĩ thuật khăn trải bàn, kĩ thuật sơ đồ tư duy, kĩ thuật mảnh ghép, kĩ thuật nhóm chuyên gia, kĩ thuật KWL, kĩ thuật DR-TA , sử dụng phiếu học tập/ hồ sơ đọc trong dạy học

1. Yêu cầu cần đạt

- Xác định được mối quan hệ giữa yêu cầu cần đạt với nội dung dạy học và PP, KTDH trong môn Ngữ Văn ở THPT.

-Trình bày được ví dụ minh hoạ về các PPDH, KTDH phù hợp để phát triển các thành phần năng lực Ngữ Văn ở THPT.

- Định hướng về phương pháp và kĩ thuật dạy học phát triển phẩm chất và năng lực cho học sinh trong môn Ngữ văn

2. Năng lực cần đạt 

- Rèn luyện cho HS PP đọc, viết, nói và nghe; thực hành, trải nghiệm việc tiếp nhận

- Vận dụng kiến thức tiếng Việt, văn học thông qua các hoạt động học bằng nhiều hình thức trong và ngoài lớp học.

3. Phương pháp dạy học

- Dạy học hợp tác

- Dạy học giải quyết vấn đề

- Dạy học dựa trên dự án

- Đọc diễn cảm

- Đàm thoại gợi mở

- Kĩ thuật phòng tranh, kĩ thuật khăn trải bàn, kĩ thuật sơ đồ tư duy, kĩ thuật mảnh ghép, kĩ thuật nhóm chuyên gia, kĩ thuật KWL, kĩ thuật DR-TA , sử dụng phiếu học tập/ hồ sơ đọc trong dạy học