Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 2:
1/ - Na: Na tan, có khí thoát ra, giấy quỳ chuyển xanh.
PT: \(Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\)
- Cu: không tan
- CaO: tan, tỏa nhiệt, giấy quỳ chuyển xanh.
PT: \(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)
- SO2: tan, giấy quỳ chuyển đỏ.
PT: \(SO_2+H_2O⇌H_2SO_3\)
- P2O5: tan, giấy quỳ chuyển đỏ.
PT: \(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
- MgO: không tan.
2/ - Trích mẫu thử.
- Hòa tan từng mẫu thử vào nước có quỳ tím.
+ Không tan: CaCO3.
+ Tan, quỳ tím chuyển đỏ: P2O5.
PT: \(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
+ Tan, có khí thoát ra, quỳ tím chuyển xanh: Na
PT: \(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\)
+ Tan, quỳ tím chuyển xanh: Na2O.
PT: \(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
+ Tan, quỳ tím không đổi màu: NaCl.
- Dán nhãn.
Câu 1 :
\(n_{NaCl}=\dfrac{58.5}{58.5}=1\left(mol\right)\)
\(C_{M_{NaCl}}=\dfrac{1}{3}=0.33\left(M\right)\)
Câu 2 :
a) Na tan dần , chạy đều trên mặt nước , sủi bọt khí.
\(Na+H_2O\rightarrow NaOH+\dfrac{1}{2}H_2\)
b) CaO tan dần, phản ứng tỏa nhiều nhiệt
\(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)
c) Sắt cháy sáng trong oxi, có chất rắn màu nâu đen rơi xuống đáy.
\(3Fe+2O_2\underrightarrow{^{t^0}}Fe_3O_4\)
d) Photpho cháy sáng trong oxi với ngọn lửa chói, có khói trắng bám trong bình.
\(4P+5O_2\underrightarrow{^{t^0}}2P_2O_5\)1)
n NaCl = 58,5/58,5 = 1(mol)
CM NaOH = 1/0,3 = 3,33M
2)
a) Natri tan dần, xuất hiện khí không màu không mùi
$2Na + 2H_2O \to 2NaOH + H_2$
b) CaO tan dần, tỏa nhiều nhiệt
$CaO + H_2O \to Ca(OH)_2$
c) Sắt cháy sáng, bắn ra chất rắn màu nâu đỏ
$4Fe + 3O_2 \xrightarrow{t^o} 2Fe_2O_3$
d) Photpho cháy sáng, bắn ra ngoài chất rắn màu trắng, tan trong nước thành dung dịch không màu
$4P + 5O_2 \xrightarrow{t^o} 2P_2O_5$
$P_2O_5 + 3H_2O \to 2H_3PO_4$
\(a,C\%_{NaCl}=\dfrac{15}{15+185}.100\%=7,5\%\\ b,m_{HNO_3}=\dfrac{18,9}{100}.100+\dfrac{6,3}{100}.200=31,5\left(g\right)\\ m_{ddHNO_3}=100+200=300\left(g\right)\\ C\%_{HNO_3}=\dfrac{31,5}{300}.100\%=10,5\%\)
\(c,n_{NaCl}=\dfrac{5,85}{58,5}=0,1\left(mol\right)\\ C_{M\left(NaCl\right)}=\dfrac{0,1}{0,1}=1M\\ d,n_{KOH}=2.0,2+0,2.0,2=0,44\left(mol\right)\\ V_{ddKOH}=0,2+0,2=0,4\left(l\right)\\ C_{M\left(KOH\right)}=\dfrac{0,44}{0,4}=1,1M\\ e,m_{NaOH}=\dfrac{150.16}{100}=24\left(g\right)\\ m_{ddNaOH}=50+150=200\left(g\right)\\ C\%_{NaOH}=\dfrac{24}{200}.100\%=12\%\)
Gọi số gam NaCl cần để hòa tan và thu đc dung dịch bão hòa là x (g)
Ta có : S=x/80.100=36(g)
=>x=28.8(g)
=>Cần hòa tan thêm g muối là :28.8 -20=8.8 (g)
Trong dd ban đầu:
K+_____a mol
Mg2+___b mol
Na+____c mol
Cl-_____a + 2b + c mol
mhhbđ = 74.5a + 95b + 58.5c = 24.625 g______(1)
nAgNO3 = 0.3*1.5 = 0.45 mol
Cho Mg vào A có phản ứng (theo gt) nên Ag(+) còn dư, Cl(-) hết. Rắn C gồm Ag và có thể cả Mg còn dư nữa. Thật vậy, khi cho rắn C vào HCl loãng thì khối lượng rắn bị giảm đi, chính do Mg pư, Ag thì không. Vậy mrắn C giảm = mMg chưa pư với A = 1.92 g.
=> nMg dư = 1.92/24 = 0.08 mol
=> nMg pư với A = 2.4/24 - 0.08 = 0.02 mol________(*)
Khi cho Mg vào A có pư:
Mg + 2Ag(+) ---> 2Ag(r) + Mg(2+)
0.02__0.04
=> nAg(+) pư với dd ban đầu = 0.45 - 0.04 = 0.41 mol
Ag(+) + Cl(-) ---> AgCl(r)
0.41___0.41
Có: nCl(-) = a + 2b + c = 0.41_____________(2)
Trong các cation trên, Mg(2+) và Ag(+) có pư với OH(-), tuy nhiên trong D chỉ có Mg(2+) nên kết tủa là Mg(OH)2:
Mg(2+) + 2OH(-) ---> Mg(OH)2
Khi nung:
Mg(OH)2 ---> MgO + H2O
Ta có: nMg(2+)trongD = nMgO = 4/40 = 0.1 mol
Trong đó 0.02 mol Mg(2+) được thêm vào bằng cách cho kim loại Mg vào (theo (*)), vậy còn lại 0.08 mol Mg(2+) là thêm từ đầu, ta có:
b = 0.08 mol_________________________(3)
(1), (2), (3) => a = 0.15, b = 0.08, c = 0.1
mKCl = 74.5*0.15 = 11.175 g
mMgCl2 = 95*0.08 = 7.6 g
mNaCl = 58.5*0.1 = 5.85 g
- CaO tan ít tạo thành dd bazơ Ca(OH)2 (làm quỳ tím chuyển xanh)
- NaCl tan trong nước tạo thành dd nước muối NaCl