Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ví dụ về chất dẫn điện thường dùng: đồng, nhôm, chì..
Ví dụ về chất cách điện thường dùng: nhựa, sứ, thủy tinh...
Chất dẫn điện và chất cách điện có sự khác nhau cơ bản:
+ Chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua, chất dẫn điện là chất có nhiều hạt mang điện có thể chuyển động tự do
+ Chất cách điện là chất không cho dòng điện đi qua, chất cách điện là chất có rất ít hạt mang điện có thể chuyển động tự do
Chất cách điện: nhựa, cao su, thủy tinh
Chất dẫn điện: đồng, nhôm, sắt,...
Sự khác nhau giữa chất dẫn điện và chất cách điện:
- Chất dẫn điện là chất cho dòng điện chạy qua.
- Chất cách điện là chất không cho dòng điện chạy qua.
1) 2 loại điện tích
điện tích âm và điện tích dương
nếu cùng loại đặt gần nhau thì đẩy nhau, khác loại thì hút nhau
2)
nguyên tử gồm hạt nhân mang điện dương và các êlectron mang điện âmchuyển động quanh hạt nhân.
một vật nhiễm điện âm nếu nhận thêm êlectron, nhiễm điện dương nếu mất bớt êlectron.
3) chất dẫn điện là chất cho dòng điện chạy qua
vd: bạc, vàng, nhôm
chất cách điện là chất không cho dòng điện chạy qua
vd: cao sư, sứ, nhựa
1) 2 loại điện tích
điện tích âm và điện tích dương
nếu cùng loại đặt gần nhau thì đẩy nhau, khác loại thì hút nhau
2)
nguyên tử gồm hạt nhân mang điện dương và các êlectron mang điện âmchuyển động quanh hạt nhân.
một vật nhiễm điện âm nếu nhận thêm êlectron, nhiễm điện dương nếu mất bớt êlectron.
3) chất dẫn điện là chất cho dòng điện chạy qua
VD: bạc, vàng, nhôm
chất cách điện là chất không cho dòng điện chạy qua
VD: cao su, sứ, nhựa
Chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua.
VD (tăng dần): Dung dịch axit, thủy ngân, sắt, đồng.
Chất cách điện là chất không cho dòng điện đi qua.
VD (tăng dần): Nước nguyên chất, gỗ khô, nhựa, thủy tinh.
Mình cũng không chắc lắm. Chúc bạn học tốt.
+ Chất dẫn điện là chất có nhiều hạt mang điện có thể chuyển động tự do được gọi là electron tự do (ví dụ như trong kim loại có nhiều electron tự do,...).
+ Chất cách điện là chất có rất ít hạt mang điện có thể chuyển động tự do được gọi là electron tự do (ví dụ như trong thủy tinh có rất ít electron tự do,...).
+ Chất dẫn điện là chất có nhiều hạt mang điện có thể chuyển động tự do (như kim loại có nhiều hạt mang điện có thể chuyển động tự do)
+ Chất cách điện là chất có rất ít hạt mang điện có thể chuyển động tự do
A) Chất dẫn điện là những chất cho dòng điện đi qua ví dụ như là nhôm đồng sắt chất
cách điện là những chất không cho dòng điện đi qua như cao su nhựa gỗ khô sứ
B) Nguồn điện có khả năng cung cấp và duy trì dòng điện để các thiết bị điện hoạt động một cách bình thường
Mỗi nguồn điện đều có hai cực là cực âm (kí hiệu bằng dấu -) và cực dương (kí hiệu bằng dấu +).
vd: pin tròn, bình ac-quy, pin mặt trời,....
1. Cách làm 1 vật 1 nhiễm điện : chà xát vật đó với vật khác.
-Những vật bị nhiễm điện có khả năng: hút các vật khác.
-Có 2 loại điện tích.
- Các vật mang điện tích cùng loại thì đẩy nhau, mang điện tích khác loại thì hút nhau.
2. Chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua
VD : sắt, đồng, bạc,..
- Chất cách điện là chất không cho dòng điện đi qua
VD: cao su, nhựa, sứ,..
- Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng.
- Dòng điện trong kim loại là dòng các electron tự do dịch chuyển có hướng.
3. Quy ước của chiều dòng điện: từ cực dương qua dây dẫn và các thiết bị điện tới cực âm của nguồn điện.
- Chiều dòng điện và chiều dịch chuyển có hướng của các electron tự do trong kim loại ngược nhau.
4. Tham khảo:
Các tác dụng của dòng điện là :
- Tác dụng về nhiệt: đèn dây tóc, bàn ủi,...
- Tác dụng phát sáng: đèn huỳnh quang, đèn LED,...
- Tác dụng từ: quạt điện, chuông điện,....
- Tác dụng hóa học: mạ vàng,...
- Tác dụng sinh lý: châm cứu, sốc điện tim,...
Chất dẫn điện là chất có nhiều hạt mang điện có thể chuyển động tự do, chất cách điện thì có rất ít các hạt có thể chuyển động tự do