Đăng nhập
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
– Từ khóa do ngôn ngữ lập trình quy định.
– Tên do con người đặt dùng để phân biệt các đại lượng khác nhau trong chương trình.
Cách đặt tên trong chương trình :
+ Tên khác nhau tương ứng với những đại lượng khác nhau.
+ Tên không được trùng với từ khóa
+ Tên không được bắt đầu bằng chữ số và không được chứa kí tự trống
+ Tên phải ngắn gọn, dễ nhớ và dễ hiểu
- Từ khóa do ngôn ngữ lập trình quy định.
- Tên do con người đặt dùng để phân biệt các đại lượng khác nhau trong chương trình.
Cách đặt tên trong chương trình :
+ Tên khác nhau tương ứng với những đại lượng khác nhau.
+ Tên không được trùng với từ khóa
+ Tên không được bắt đầu bằng chữ số và không được chứa kí tự trống
+ Tên phải ngắn gọn, dễ nhớ và dễ hiểu
Tham khảo
Sự khác nhau giữa từ khóa và tên: - Từ khóa do ngôn ngữ lập trình quy định. - Tên do con người đặt dùng để phân biệt các đại lượng khác nhau trong chương trình.
Cách đặt tên: - Tên khác nhau tương ứng với những đại lượng khác nhau. - Tên không được trùng với từ khóa - Tên không được bắt đầu bằng chữ số và không được chứa kí tự trống - Tên phải ngắn gọn, dễ nhớ và dễ hiểu.
Tham khảo
- Từ khóa: là những từ dành riêng, không được dùng các từ khóa này cho bất kì mục đích nào khác ngoài mục đích sử dụng do ngôn ngữ lập trình quy định.
- Tên: Do người lập trình đặt ra cho các đối tượng, đại lượng trong chương trình, nhưng phải tuân thủ theo các quy tắc của ngôn ngữ lập trình cũng như của chương trình dịch. Tuy có thể đặt tùy ý tên, nhưng để dễ sử dụng người ta thường đặt sao cho ngắn gọn nhất, dễ nhớ và dễ hiểu nhất.
- Cách đặt tên trong chương trình: Tên do người lập trình đặt phải tuân thủ theo các quy tắc của ngôn ngữ lập trình cũng như của chương trình dịch và thỏa mãn:
1. Tên khác nhau tương ứng với những đại lượng khác nhau.
2. Tên không được trùng với các từ khóa.
Sự khác nhau giữa từ khóa và tên:
- Từ khóa do ngôn ngữ lập trình quy định.
- Tên do con người đặt dùng để phân biệt các đại lượng khác nhau trong chương trình.
Cách đặt tên:
- Tên khác nhau tương ứng với những đại lượng khác nhau.
- Tên không được trùng với từ khóa
- Tên không được bắt đầu bằng chữ số và không được chứa kí tự trống
- Tên phải ngắn gọn, dễ nhớ và dễ hiểu
- Từ khóa do ngôn ngữ lập trình quy định.
Tên do con người đặt dùng để phân biệt các đại lượng khác nhau trong chương trình.
+ Tên khác nhau tương ứng với những đại lượng khác nhau.
+ Tên không được trùng với từ khóa
+ Tên không được bắt đầu bằng chữ số và không được chứa kí tự trống
+ Tên phải ngắn gọn, dễ nhớ và dễ hiểu
- Từ khóa: là những từ dành riêng, không được dùng các từ khóa này cho bất kì mục đích nào khác ngoài mục đích sử dụng do ngôn ngữ lập trình quy định.
- Tên: Do người lập trình đặt ra cho các đối tượng, đại lượng trong chương trình, nhưng phải tuân thủ theo các quy tắc của ngôn ngữ lập trình cũng như của chương trình dịch. Tuy có thể đặt tùy ý tên, nhưng để dễ sử dụng người ta thường đặt sao cho ngắn gọn nhất, dễ nhớ và dễ hiểu nhất.
VD:
hoc24;
hoc24h;
bai1;
tinhoc;
c1: while <điều kiện> do <câu lệnh>;
c3: var <tên biến>:array[<chỉ số đầu>..<chỉ số cuối>]of <kiểu dữ liệu>;
c4: for i:=1 to n do readln(a[i]);
tham khảo
- Giống nhau:
+Biến và hằng điều là đại lượng lưu trữ dữ liệu.
+Hai đại lượng này phải khai báo mới sử dụng được.
Khác nhau:
- Hằng:
Giá trị của hằng không thể thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình.
- Cách khai báo biến: Var:;
VD: Var a,b:integer; C:string;
-Biến: giá trị của biến có thể thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình.
- Cách khai báo hằng: const =; VD: Const pi=3.14;
vd:
Program chuongtrinhnhapmang;
var n:integer;
begin
write('Nhap n='); readln(n);
end;
Những từ in đậm là từ khóa
in nghiêng là tên chương trình