Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Rừng có tác dụng điều hoà dòng chảy trong sông ngòi và dưới đất. ... Nước thấm xuống đất rừng vừa là nguồn dự trữ nuôi cây và các sinh vật sống trong đất, vừa chảy rất chậm về nuôi các sông trong thời gian không mưa. Do đó những vùng có nhiều rừng che phủ sẽ giảm bớt được thiên tai hạn hán và lũ lụt.
- Thành lập các khu bảo tồn thiên nhiên, khu dự trữ khí quyển, các vườn quốc gia.
- Các nước cần chung tay bảo vệ môi trường để tránh các ảnh hưởng của biến đổi khí hậu.
- Ban hành các luật và chính sách nhằm ngăn chặn phá rừng, cấm săn bắt các loài động vật quý hiếm.
- Tuyên truyền nâng cao ý thức của người dân về bảo vệ tài nguyên sinh vật.
* Cần phải tích cực bảo vệ và khai thác hợp lí các nguồn lợi từ sông ngòi vì:
- Sông ngòi ở nước ta đang bị ô nhiễm do:
+ Rác thải và các hoá chất độc hại từ các khu dân cư, các đô thị, các khu công nghiệp chưa qua xử lí thải vào các dòng sông làm cho nhiều dòng sông bị ô nhiễm nặng nề.
* Vì Sông là nơi cung cấp nguồn nước phục vụ cho sinh hoạt, sản xuất, cân bằng hệ sinh thái tự nhiên.
- Mọi người sử dụng nước như thể nó là vô tận nhưng không biết rằng nước là tài nguyên thiên nhiên quý giá phải được bảo vệ và sử dụng hợp lý.
Có một số biện pháp để bảo vệ tài nguyên sinh vật như:
Tiếp tục bảo vệ và trồng thêm rừng già, rừng đầu nguồn, rừng phòng hộ.Xây dựng các khu bảo tồn, vườn quốc gia, khu dự trữ sinh quyển để bảo vệ các loài quý hiếm.Trồng cây xanh xung quanh khu đô thị.Bảo vệ môi trường, phân loại rác, hạn chế các loại rác thải khó phân hủy ra môi trường.Ứng dụng sự tiến bộ của công nghệ sinh học để bảo vệ nguồn gen quý hiếm.Tăng cường công tác truyền thông, giáo dục, nhằm nâng cao ý thức bảo vệ tài nguyên sinh vật của con người.Có một số biện pháp để bảo vệ tài nguyên sinh vật như:
1. Tiếp tục bảo vệ và trồng thêm rừng già, rừng đầu nguồn, rừng phòng hộ1.
2. Xây dựng các khu bảo tồn, vườn quốc gia, khu dự trữ sinh quyển để bảo vệ các loài quý hiếm1.
3. Trồng cây xanh xung quanh khu đô thị1.
4. Bảo vệ môi trường, phân loại rác, hạn chế các loại rác thải khó phân hủy ra môi trường1.
5. Ứng dụng sự tiến bộ của công nghệ sinh học để bảo vệ nguồn gen quý hiếm2.
6. Tăng cường công tác truyền thông, giáo dục, nhằm nâng cao ý thức bảo vệ tài nguyên sinh vật của con người2.
3 lam ruong bac thang o mien nui co tac dung;chong xoi mon boi vi o mien nui thuong co dia hinh doc, dat de bi xoi mon .tranh mat nuoc chay tu tren cao xuong.dam bao du nuoc cho lua phat trien ca o tren vach nui va o ca chan nui.tan dung duoc dien tich dat de canh tac duoc nhieu hon.phong chong thien tai nhu truot dai ,sat lo dai va chong thoai hoa dat...
2.
-Hậu quả của việc chặt phá và đốt rừng :
+ Làm mất cân bằng sinh thái
+ Gây xói mòn, sạt lở đất, lũ lụt,...
+ Mất đi nơi ở của các loài động vật hoang dã ,quý hiếm.
+ Đốt rừng làm chết nhiều loài động vật ở rừng ,nhiều loài cây thuốc quý hiếm
+ Ảnh hưởng đến việc điều hoà không khí, cung cấp oxi cho con người và sinh vật
+ Ảnh hưởng đến du lịch sinh tháithái ,các khu dự trữ sinh quyển...
+ Đốt rừng làm khan hiếm nguồn lâm sản
....
tham khảo:+ Không vứt rác bừa bãi, tích cực tham gia vệ sinh trường học. + Không chặt phá cây cối bừa bãi, tích cực trồng cây chăm sóc bảo vệ cây. + Không săn bắt chim, thú, bảo vệ các loài sinh vật có ích. + Không săn bắn các động vật hoang dã, không chặt phá rừng.
- Vai trò của tài nguyên nước:
+ Nước là nhu cầu không thể thiếu của mọi sinh vật trên Trái Đất.
+ Yếu tố quyết định chất lượng môi trường sống của con người.
- Nguyên nhân gây ô nhiễm nước và cách khắc phục:
Nguồn nước | Nguyên nhân gây ô nhiễm | Cách khắc phục |
Các sông, cống nước thải ở thành phố | Do dòng chảy bị tắc và do xả rác bẩn xuống sông. | Khơi thông dòng chảy. Không đổ rác thải xuống sông. |
Ao, hồ | Do rác thải. | Không vứt rác thải bừa bãi xuống ao, hồ. |
Biển | Dầu loang từ các vụ tai nạn tàu thủy, … | Hạn chế đến mức tối đa các vụ tai nạn. Triển khai công tác cứu hộ kịp thời. |
- Hậu quả của việc thiếu nước:
+ Nguyên nhân gây bệnh tật do mất vệ sinh.
+ Ảnh hưởng tới mùa màng do hạn hán.
+ Không đủ nước uống cho các đàn gia súc, …