Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Quy tắc bàn tay phải:
Nắm bàn tay phải sao cho 4 ngón tay hướng theo chiều dòng điện chạy qua các vòng dây thì ngón tay cái choãi ra chỉ chiều của đường sức từ trong lòng ống dây.
Chọn D. Có chiều đi từ cực Bắc tới cực Nam ở bên ngoài thanh nam châm
1: Vì dòng điện có khả năng tác dụng lực lên kim nam châm, làm kim nam châm lệch khỏi hướng bắc nam.Để xác định chiều của đường sức từ trng lòng ống dây có dòng điện chạy qua ta dùng quy tắc nắm tay phải. Quy tắc nắm tay phải: nắm bàn tay phải rồi đặt sao cho bốn ngón tay hướng theo chiều dòng điện chạy qua các vòng dây thì ngón tay cái choãi ra chỉ chiều của đường sức từ trong lòng ống dây.
2: Lấy một thanh sắt. Từ từ đưa thanh kim loại cần nhận biết đó vào gần thanh sắt. Nếu thanh kim loại đó hút thanh sắt thì thanh kim loại đó là nam châm.
3: Lấy thêm 1 nam châm khác có chỉ rõ cực bắc nam(nam châm 2). Đưa lần lượt 2 cực của thanh nam châm 2 vào 1 cực của thanh nam châm cần xác định(nam châm 1). Nếu cực bắc của thanh nam châm 2 hút 1 cực của thanh nam châm 1, thì cực của thanh nam câm 1 ấy là cực nam. Cực còn lại là cực bắc.
4: Từ trường tồn tại ở không gian xung quanh thanh nam châm, xung quanh dòng điện. Cách nhận biết từ trường: đưa từ từ 1 kim nam châm vào không gian cần xác định. Nếu kim nam châm bị lệch khỏi hướng nam bắc thì chứng tỏ không gian ấy có từ trường và ngược lại.
5: Lực đó được gọi là lực điện từ. Để xác định chiều của lực đó, ta dùng quy tắc bàn tay trái.
Chúc bạn học tốt.
Qua hình ảnh của các đường sức từ ta có thể kết luận được độ mạnh yếu của từ trường dựa vào:
A. Đường sức từ cong nhiều hay cong ít.
B. Đường sức từ sắp xếp dày hay thưa
C. Đường sức từ to hay nhỏ.
D. Số đường sức từ nhiều hay ít.
Mỗi Đường Xích Từ Có 1 Chiều Nhất Định
Ở Bên Ngoài Nam Châm,chiều của đường xích từ có chiều đi ra từ cực Bắc(N),đi vào từ cực Nam(S) của Nam châm