Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các quá trình có phản ứng hóa học xảy ra :
D. Vành xe đạp bằng thép bị nhủ một lớp gỉ màu nâu đỏ.
G. Quá trình tiêu hóa thức ăn.
H. Rượu để lâu trong không khí thương bị chua.
K. Ủ cơm nếp với men rượu trong quá trình lên men rượu.
Tinh bột + Nước → Mantozo
Mantozo + Nước → Glucozo
Nhai cơm kĩ để nghiền thật nhỏ tinh bột, đồng thời để nước bọt tiết ra có đủ chất xúc tác cho phản ứng chuyển tinh bột thành mantozo, và phản ứng chuyển từ mantozo thành glucozo. Vị ngọt có được là do có một ít hai chất này.
a) Cồn để trong lọ kín bị bay hơi
---> là hiện tượng vật lí
-giải thích : không có hiện tượng tạo chất mới,chỉ là sự chuyển từ dạng lỏng sang dạng khí.Nếu như ta ngưng tụ lại thì ta vẫn được cồn như ban đầu.
b) Dây sắt được cắt nhỏ thành đoạn rồi tán thành đinh
--> là hiện tượng vật lí
-giải thích: không có sự tạo chất mới,dây sắt được cắt thành đinh chỉ là biến đổi về hình dạng (nếu không tính đến sự oxi hóa Fe).
c) Hòa tan đường vào nước
-->là hiện tượng vật lí
-giải thích:không có sự tạo thành chất mới, chỉ cần đun sôi cho hơi nước bay hết ta vẫn thu được đường như ban đầu.
d) Vành xe đạp bằng thép bị phủ một lớp gỉ màu nâu đỏ
---> là hiện tượng hóa học
-giải thích:có sự biến đổi chất, có sự biến đổi màu sắc, thép đã bị oxi hóa và không còn có những tính chất của thép nữa .
e) Tách khí oxi từ không khí
----> là hiện tượng vật lí
g) Quá trình tiêu hóa thức ăn
----> là hiện tượng hóa học
- giải thích : thức ăn bị ăn enzim,muối trong mật,dịch tụy và axit trong dạ dày chuyển hóa thức ăn thành các chất dinh dưỡng(biến đổi thành chất khác)
h) Rượu để lâu trong không khí thường bị chua
-->hiện tượng hóa học
-giải thích:Thứ nhất để rượu trong không khí với nhiệt độ cao làm nhanh quá trình oxi hóa của rượu.hay ơ nhiệt độ thích hợp của không khí thì sẽ là điều kiện tốt cho các vi khuẩn hoạt đông (lên men) dẫn đến làm rượu bị chua, mất mùi đặc trưng.
Ánh sáng là năng lượng, và năng lượng làm cho những phản ứng hoá học xảy ra nhanh hơn vì thế rất nhanh bị mất mùi của rượu
Ngoài ra rượu còn có tính acid( yếu) , khi gặp Na nó sẽ tác dụng tào thành alcolat =>tính acid bị giảm.
i) Dây tóc trong bóng đèn điện nóng và sáng lên khi dòng điện chạy qua
-->hiện tượng vật lí
-giải thích :không có tạo chất mơi đơn thuần dây tóc chỉ thay đổi nhiệt độ và nóng sáng lên.
k) Ủ cơm nếp với men rượu trong quá trình lên men rượu
-->hiện tượng hóa học
-giải thích: sau khi ủ,tinh bột trong cơm nếp(không vị) len men tạo ra rượu(có mùi thơm dịu,vị chua)
l) Chưng cất rượu sau quá trình lên men rượu
- giải thích :Hiện tượng vật lý vì chất vẫn giữ nguyên. Đây là quá trình chuyển đổi các trạng thái của tách rượu từ thể lỏng sang thề hơi rồi ngưng tụ thành rượu ở thể lỏng.
Chúc em học tốt !!
a) Cồn để trong lọ kín bị bay hơi
---> là hiện tượng vật lí
-giải thích : không có hiện tượng tạo chất mới,chỉ là sự chuyển từ dạng lỏng sang dạng khí.Nếu như ta ngưng tụ lại thì ta vẫn được cồn như ban đầu.
b) Dây sắt được cắt nhỏ thành đoạn rồi tán thành đinh
--> là hiện tượng vật lí
-giải thích: không có sự tạo chất mới,dây sắt được cắt thành đinh chỉ là biến đổi về hình dạng (nếu không tính đến sự oxi hóa Fe).
c) Hòa tan đường vào nước
-->là hiện tượng vật lí
-giải thích:không có sự tạo thành chất mới, chỉ cần đun sôi cho hơi nước bay hết ta vẫn thu được đường như ban đầu.
d) Vành xe đạp bằng thép bị phủ một lớp gỉ màu nâu đỏ
---> là hiện tượng hóa học
-giải thích:có sự biến đổi chất, có sự biến đổi màu sắc, thép đã bị oxi hóa và không còn có những tính chất của thép nữa .
e) Tách khí oxi từ không khí
----> là hiện tượng vật lí
g) Quá trình tiêu hóa thức ăn
----> là hiện tượng hóa học
- giải thích : thức ăn bị ăn enzim,muối trong mật,dịch tụy và axit trong dạ dày chuyển hóa thức ăn thành các chất dinh dưỡng(biến đổi thành chất khác)
h) Rượu để lâu trong không khí thường bị chua
-->hiện tượng hóa học
-giải thích:Thứ nhất để rượu trong không khí với nhiệt độ cao làm nhanh quá trình oxi hóa của rượu.hay ơ nhiệt độ thích hợp của không khí thì sẽ là điều kiện tốt cho các vi khuẩn hoạt đông (lên men) dẫn đến làm rượu bị chua, mất mùi đặc trưng.
Ánh sáng là năng lượng, và năng lượng làm cho những phản ứng hoá học xảy ra nhanh hơn vì thế rất nhanh bị mất mùi của rượu
Ngoài ra rượu còn có tính acid( yếu) , khi gặp Na nó sẽ tác dụng tào thành alcolat =>tính acid bị giảm.
i) Dây tóc trong bóng đèn điện nóng và sáng lên khi dòng điện chạy qua
-->hiện tượng vật lí
-giải thích :không có tạo chất mơi đơn thuần dây tóc chỉ thay đổi nhiệt độ và nóng sáng lên.
k) Ủ cơm nếp với men rượu trong quá trình lên men rượu
-->hiện tượng hóa học
-giải thích: sau khi ủ,tinh bột trong cơm nếp(không vị) len men tạo ra rượu(có mùi thơm dịu,vị chua)
l) Chưng cất rượu sau quá trình lên men rượu
- giải thích :Hiện tượng vật lý vì chất vẫn giữ nguyên. Đây là quá trình chuyển đổi các trạng thái của tách rượu từ thể lỏng sang thề hơi rồi ngưng tụ thành rượu ở thể lỏng.
a) (C6H10O5)n + nH2O -> nC6H12O6
C6H12O6 \(\xrightarrow[enzim]{30-35^oC}\) 2 C2H5OH + 2 CO2
CT khối lượng của p.ứng:
mH2O+ m(tinh bột) = mC6H12O6= mC2H5OH + mCO2
b) m(tinh bột)= 81%.100=81(kg)
mC6H12O6= m(tinh bột) + mH2O= 81+9=90(kg)
Mặt khác: mC6H12O6= mCO2 + mC2H5OH
<=>90=44+mC2H5OH
<=>mC2H5OH=46(kg)
Vậy: Thu được 46 kg rượu (uống cả tháng không hết)
Rượu được làm từ nguyên liệu gạo lên men và được đem đi chưng cất để lấy.
Thành phần:
Thành phần tinh bột của gạo chủ yếu là Amylopectin rất dễ hồ hóa và kết dính sau khi chín. Bánh men là một hỗn hợp bao gồm các vi sinh vật có khả năng thủy phân tinh bột thành đường và lên men dịch đường thành rượu. Các vi sinh vật này có thể là nấm mốc, nấm men và vi khuẩn. Các loại vi sinh vật này được tuyển chọn từ môi trường tự nhiên và lưu giữ bởi các nghệ nhân. Việc đảm bảo tính thuần chủng không bị tạp nhiễm của hệ vi sinh được lựa chọn để làm rượu là một trong những yếu tố quan trọng để làm ra một loại rượu
Quy trình:
Rược được làm theo quy trình khá công phu và chau chuốt: Gạo sau khi được nấu chín, làm nguội thì được rắc bột bánh men và đem đi ủ. Trong quá trình ủ nấm mốc phát triển trên cơm gạo nếp và tự tạo ra một hệ enzim đường hóa, cũng chính quá trình này đã tạo cho khối gạo ủ lên men có hương thơm rất đặc trưng, hấp dẫn. Đặc biệt khâu cuối của quá trình là chưng cất rượu không sử dụng tháp cao cất cồn mà dùng thiết bị chưng cất rượu để thu rượu khoảng 40-50 độ rượu. Trong quy trình sản xuất thủ công, quá trình ủ men diễn ra trong điều kiện bình thường nên thời tiết và khí hậu tại thời điểm ủ men ảnh hưởng rất lớn đến sự đồng đều và chất lượng rượu sau này