K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Quy luật là:

\(\dfrac{1}{n\left(n+1\right)}\left(n\in Z^+\right)\)

19 tháng 1 2022

\(B=\left\{\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{30}+\dfrac{1}{42}+\dfrac{1}{56}+\dfrac{1}{72}+\dfrac{1}{90}+\dfrac{1}{110}\right\}\)

21 tháng 3 2015

a) 50/51

b) 50/101

8 tháng 5 2020

a. \(\frac{50}{51}\)

b. \(\frac{50}{101}\)

19 tháng 1 2022

Ta có: \(\dfrac{1}{2};\dfrac{1}{6};\dfrac{1}{12};\dfrac{1}{20};...;\dfrac{1}{x}\)

\(=\dfrac{1}{1.2};\dfrac{1}{2.3};\dfrac{1}{3.4};\dfrac{1}{4.5};...;\dfrac{1}{n\left(n+1\right)}\)

=> Số hạng thứ 100 và 2022 lần lượt là: \(\dfrac{1}{100.101}=\dfrac{1}{10100};\dfrac{1}{2022.2023}=\dfrac{1}{4090506}\)

Tổng 100 số hạng đầu tiên:

- Ta có: \(\dfrac{1}{1.2}=1-\dfrac{1}{2};\dfrac{1}{2.3}=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3};\dfrac{1}{3.4}=\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4};...\)

\(\Rightarrow=1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{100}-\dfrac{1}{101}\)

\(=1+\left(-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}\right)+\left(-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}\right)+...+\left(-\dfrac{1}{100}+\dfrac{1}{100}\right)-\dfrac{1}{101}\)

\(=1-\dfrac{1}{101}=\dfrac{100}{101}\)

19 tháng 1 2022

-Dãy số tổng quát:

\(\dfrac{1}{2};\dfrac{1}{6};\dfrac{1}{12};\dfrac{1}{20};...;\dfrac{1}{n\left(n+1\right)}\)(n thuộc N*)

-Số hạng thứ 100 của dãy: \(\dfrac{1}{100\left(100+1\right)}=\dfrac{1}{10100}\)

-Số hạng thứ 2022 của dãy: \(\dfrac{1}{2022\left(2022+1\right)}=\dfrac{1}{4090506}\)

- Tổng 100 số hạng đầu tiên của dãy:

\(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{20}+...+\dfrac{1}{10100}\)=\(\dfrac{1}{1.2}+\dfrac{1}{2.3}+\dfrac{1}{3.4}+\dfrac{1}{4.5}+...+\dfrac{1}{100.101}\)

=\(1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}+...+\dfrac{1}{100}-\dfrac{1}{101}\)

=\(1-\dfrac{1}{101}=\dfrac{100}{101}\)

12 tháng 3 2017
  • 15212

ngán thế

3 tháng 7 2016

Quy luật: 6 = 1.6 66 = 6.11 176 = 11.16 336 = 16.21 ... 1/(1.6) + 1/(6.11) + 1/(11.16) + … + 1/[(5n-4)(5n+1)] =(1/1 – 1/6)/5 + (1/6 – 1/11)/5 + (1/11 – 1/16)/5 +…+ [1/(5n-4) – 1/(5n+1)]/5 =[1/1 – 1/6 + 1/6 – 1/11 + 1/11 – 1/16 + … + 1/(5n-4) – 1/(5n+1)]/5 =[1 – 1/(5n+1)]/5 Tổng 100 số đầu =[1 – 1/(5.100+1)]/5 = 100/501

Mìnhchỉ làm được cái 2 yhui....vif cô mìn dạy rồi

10 tháng 7 2017

                                                                       Bài giải

a) Quy luật: Viết tất cả các phân số có tử, mẫu nguyên dương có tổng của tử và mẫu tăng dần bắt đầu từ 2; ứng với mỗi giá trị tổng đó, các phân số viết theo giá trị giảm dần của tử. Phần này khá dài dòng đấy nha!

Ta thấy 4 phân số cuối đã cho có tổng của tử và mẫu là 5 nên 5 phân số tiếp theo có tổng của tử và mẫu là 6 :

    Vậy 4 phân số đó là : \(\frac{1}{5}\) ; \(\frac{2}{4}\) ; \(\frac{3}{3}\) ; \(\frac{4}{2}\) ; \(\frac{5}{1}\)  

Đó là cách giải câu a còn câu b mình ko thấy phân số gì cả nên không làm được, bạn bổ sung vào đi, mình làm cho. Bài này mình làm rồi, mình đoán câu b) là phân số phân số \(\frac{50}{31}\) phải ko. Đúng thì k cho mình nhen!

  

10 tháng 7 2017

Xin lỗi lúc đấy mình vội.phân số đấy là 99/100

Độ dài quãng đường AB là 45 km.

Lời giải:

Gọi độ dài quãng đường AB là xx (km) (x>0)(x>0).

⇒⇒ Thời gian đi là x15x15 (h)

Thời gian về là x12x12 (h)

Vì thời gian về nhiều hơn thời gian đi là 45 phút = 3434 (h) nên ta có phương trình:

x12−x15=34x12−x15=34

⇒x(112−115)=34⇒x(112−115)=34

⇒x60=34⇒x60=34

⇒x=34.60=45⇒x=34.60=45 (km)

Vậy độ dài quãng đường AB là 45 km.

NM
4 tháng 9 2021

.a ta chú ý thấy \(\hept{\begin{cases}5=1\times5\\45=5\times9\\117=9\times15\end{cases}}\text{ và }221=13\times17\) là tích của hai số lẻ cách nhau 4 đơn vị .

vậy ta có thể viết lại thành \(\left(4n+1\right)\left(4n+5\right)\) với \(n\in N\)

b.\(5,45,117,221,357,525,725\)