K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 2 2022

+đun nóng sau đó cho tàn đóm còn đỏ vào miệng từng lọ:

- chất làm tán đóm bùng cháy là KClO3

-còn lại ko hiện tượng là Zn, Ag, NaCl

+sau đó ta nhỏ nước :

- chất tan là :NaCl

- chất ko tan là Zn, Ag

+ta nhỏ HCl vào 2 chất còn lại:

- chất tan có khí thoát ra :Zn

- chất tan ko hiện tượng là Ag

2KClO3-to>KCl+O2

Zn+2HCl->ZnCl2+H2

23 tháng 2 2022

Thả các chất vào nước:

- Không tan -> Zn, Ag

- Tan ->  NaCl

- Tân, có khí thoát ra -> KClO3

Thả Zn và Ag vào dung dịch HCl

Tan -> Zn

Không tan -> Ag

27 tháng 3 2022

Thả vào nước vào cho thử QT:

- Tan, làm QT chuyển xanh -> Na2O

- Ko tan -> Zn

- Tan, QT ko đổi màu -> NaCl

- Tan, sủi bọt khí, làm QT chuyển xanh -> Ba

- Tan, làm QT chuyển đỏ

23 tháng 6 2021

_ Trích mẫu thử

_ Cho từng mẫu thử pư với dd HCl loãng.

+ Nếu tan, có hiện tượng sủi bọt khí, đó là Fe.

PT: \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

+ Nếu tan, đó là CuO.

PT: \(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)

+ Nếu không tan, đó là Ag.

_ Dán nhãn.

Bạn tham khảo nhé!

23 tháng 6 2021

- Đánh dấu các mẫu theo thứ thự dùng làm mẫu thử .

- Nhỏ HCl đến dư từ từ vào từng mẫu thử .

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

\(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)

=> Bột rắn không tan là Ag .

- Nhỏ từ từ đến vừa đủ dung dịch NaOH và sản phẩm của 2 mẫu thử :

 +, Mẫu thử làm tạo kết tủa xanh lơ là Cu(OH)2 từ CuO

\(2NaOH+CuCl_2\rightarrow2NaCl+Cu\left(OH\right)_2\)

 +, Mẫu thử làm xuất hiện kết tủa trắng xanh rồi hóa nâu đỏ trong không khí là Fe(OH)2 từ Fe .

\(2NaOH+FeCl_2\rightarrow2NaCl+Fe\left(OH\right)_2\)

\(4Fe\left(OH\right)_2+2H_2O+O_2\rightarrow4Fe\left(OH\right)_3\)

BT
23 tháng 4 2021

Bước 1: Hòa 3 chất rắn vào nước

Chất rắn không tan: CaCO3

Bước 2:Cho quỳ tím vào 2 dung dịch của 2 chất tan còn lại

Quỳ tím chuyển đỏ: SO3

SO3  +  H2O →  H2SO4

Quỳ tím chuyển xanh: Na2O

Na2O   +  H2O  →  2NaOH

25 tháng 4 2021

Dạ em cảm ơn!

BT
23 tháng 4 2021

a)

Bước 1: Hòa 3 chất rắn vào nước

Chất rắn không tan: MgO

Bước 2:Cho quỳ tím vào 2 dung dịch của 2 chất tan còn lại

Quỳ tím chuyển đỏ: P2O5

P2O5  +  3H2O →  2H3PO4

Quỳ tím chuyển xanh: Na2O

Na2O   +  H2O  →  2NaOH

b)

Bước 1: Hòa 4 chất rắn vào nước

Chất rắn tan giải phóng khí không màu: K

K  +  H2O  →  KOH  + 1/2H2

Bước 2:Cho quỳ tím vào 3 dung dịch của 3 chất tan còn lại

Quỳ tím chuyển đỏ: P2O5

P2O5  +  3H2O →  2H3PO4

Quỳ tím chuyển xanh: K2O

K2O   +  H2O  →  2KOH

Quỳ tím không đổi màu: NaCl

19 tháng 12 2020

undefined

20 tháng 2 2022

Tham khảo:

+ Trích 4 chất trên thành 4 mẫu thử nhỏ, đánh số

+ Cho H2O lần lượt vào 4 mẫu thử, quan sát:

Mẫu thử nào không có hiện tượng gì là S i O 2 SiO2.

Ta nhận ra được S i O 2 SiO2

Ba mẫu thử còn lại tan ra là BaO, P2O5 và Na2O

B a O + H 2 O − − − > B a ( O H ) 2

P2O5+3H2O−−−>2H3PO4

Na2O+H2O−−−>2NaOH

+ Cho quỳ tím lần lượt vào 3 dung dịch thu được ở trên, quan sát:

Mẫu thử nào làm quỳ tím hóa đỏ là H3PO4 , vậy chất ban đầu là P2O5. Ta nhận ra được P 2 O 5 

Hai mẫu thử còn lại làm quỳ tím hóa xanh là Ba(OH)2 và NaOH

=> Chất ban đầu là BaO và Na2O.

+ Cho axit sunfuric H2SO4 lần lượt vào hai mẫu thử còn lại:

Mẫu thử nào thấy xuất hiện kết tủa trắng và tỏa nhiều nhiệt làBaSO4

=> Chất ban đầu là BaO.

Ta nhận ra được 

BaO+H2SO4−−−>BaSO4+H2O

Mẫu thử còn lại là Na2O Vậy ta đã nhận ra được các chất trên

20 tháng 2 2022

Trích mỗi chất một ít ra ống nghiệm làm thuốc thử : 

Cho H2O lần lượt vào từng mẫu thử : 

- Tan tạo thành dung dịch : P2O5 , Na2O , NaCl 

- Tan , tỏa nhiều nhiệt :CaO 

- Không tan : CaCO3 

Cho quỳ tím vào các dung dịch thu được : 

- Hóa đỏ : P2O5 

- Hóa xanh : Na2O 

- Không HT : NaCl 

CaO + H2O => Ca(OH)2 

P2O5 + 3H2O => 2H3PO4 

Na2O + H2O => 2NaOH

14 tháng 9 2021

tHAM khao

18 tháng 2 2023

a, PT: \(2KClO_3\underrightarrow{t^o}2KCl+3O_2\)

\(2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)

b, Gọi: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{KClO_3}=x\left(mol\right)\\n_{KMnO_4}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) ⇒ 122,5x + 158y = 43,85 (1)

Ta có: \(n_{O_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{O_2}=\dfrac{3}{2}n_{KClO_3}+\dfrac{1}{2}n_{KMnO_4}=\dfrac{3}{2}x+\dfrac{1}{2}y=0,25\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\left(mol\right)\\y=0,2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{KClO_3}=\dfrac{0,1.122,5}{43,85}.100\%\approx27,94\%\\\%m_{KMnO_4}\approx72,06\%\end{matrix}\right.\)

15 tháng 3 2022

Cho thử giấy quỳ tím ẩm:

- Chuyển đỏ -> P2O5

- Chuyển xanh -> K2O, BaO (*)

- Không đổi màu -> SiO2

Cho các chất (*) tác dụng với P2O5:

- Xuất hiện kết tủa trắng -> BaO

3BaO + P2O5 -> Ba3(PO4)2

- Không hiện tượng -> K2O