K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 2 2020

 Sửa: B2O5 thành P2O5

B1: Trích mỗi loại một ít làm mẫu thử và đánh số thứ tự để phân biệt.

B2: Cho 1 ít nước vào các mẫu thử; sau 1 thời gian nhúng quỳ tím vào:

+) Các mẫu thử tan trong nước và tạo khí là K

+) Các mẫu thử tan trong nước làm quỳ hóa xanh là: Na2O và BaO 

+) Các mẫu thử tan trong nước và làm quỳ hóa đỏ là: P2O5

+) Các mẫu thử không tan trong nước là MgO

B3: Còn 2 mẫu thử chưa đươc phân biệt là Na2O và BaO

Chúng ta tiếp tục cho Na2CO3 vào 2 dung dịch chưa phân biệt được ở B2

+) Dung dịch tạo kết tủa là ở mẫu thử BaO

+) Dung dịch không phản ứng là ở mẫu thử Na2O

Phương trình phản ứng:

\(2K+2H_2O\rightarrow2KOH+H_2\uparrow\)

\(Na_2O+OH\rightarrow2NaOH\)

\(BaO+H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2\)

\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)

\(Ba\left(OH\right)_2+Na_2CO_3\rightarrow BaCO_3\downarrow+2NaOH\)

1 tháng 3 2020

 Hòa tan \(3\) chất vào nước sau đó cho quỳ tím vào và nến:

- Tan và quỳ tím hóa đỏ là \(P_2O_5\)

- Tan và quỳ tím hóa xanh là \(Na_2O\)

- Không tan là \(CaCO_3\)

\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)

\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)

22 tháng 4 2016

bạn vào hoc.24.vn á

22 tháng 4 2016

H2 thì cho khử

O2 làm tàn đóm cháy

N2,CO2 làm đóm tắt

4 tháng 4 2016

Trích một ít ở mỗi chất làm mẫu thử.  Đánh số  từ \(1\)  \(\rightarrow\)   \(5\)  theo thứ tự.

- Dùng dung dịch  \(NaOH\)  dư cho vào 5 mẫu thử trên, mẫu thử nào tan ra và có sủi bọt khí xuất hiện là  \(Al\)

\(PTHH:\)  \(2Al+2H_2O+2NaOH\)  \(\rightarrow\)  \(2NaAlO_2+3H_2\uparrow\)

-  Tiếp tục dùng dung dịch \(HCl\) cho vào 2 mẫu còn lại, mẫu thử nào tan ra và có giải phóng khí \(H_2\) ra ngoài là  \(Fe\), còn lại là  \(Cu\)

\(PTHH:\)  \(Fe+2HCl\)  \(\rightarrow\)  \(FeCl_2+H_2\uparrow\)

Còn cách khác nữa đấy! Muốn biết không?

4 tháng 4 2016

Trích một ít ở mỗi chất làm mẫu thử.  Đánh số  từ \(1\)  \(\rightarrow\)   \(3\)  theo thứ tự.

- Dùng dung dịch  \(NaOH\)  dư cho vào 3 mẫu thử trên, mẫu thử nào tan ra và có sủi bọt khí xuất hiện là  \(Al\)

\(PTHH:\)  \(2Al+2H_2O+2NaOH\)  \(\rightarrow\)  \(2NaAlO_2+3H_2\uparrow\)

-  Tiếp tục dùng dung dịch \(HCl\) cho vào 2 mẫu còn lại, mẫu thử nào tan ra và có giải phóng khí \(H_2\) ra ngoài là  \(Fe\), còn lại là  \(Cu\)

\(PTHH:\)  \(Fe+2HCl\)  \(\rightarrow\)  \(FeCl_2+H_2\uparrow\)

Còn cách khác nữa đấy! Muốn biết không?

Cho phenol vào cả 4 lọ : nhận biết được NaOHNaOH do có màu hồng 
Cho dung dịch màu hồng này vào các lọ còn lại, lọ nào làm mất màu hồng của dung dịch này thì lọ đó chứa H2SO4H2SO4
Đem dd H2SO4H2SO4 vừa nhận biết được ở trên cho vào 2 lọ còn lại thì chỉ có lọ chứa BaCl2BaCl2 cho kết tủa, lọ chứa Na2SO4Na2SO4 không có hiện tượng gì
+ ptpu :
H2SO4+2NaOH−−>Na2SO4+2H2OH2SO4+2NaOH−−>Na2SO4+2H2O
H2SO4+BaCl2−−>BaSO4(kettua)+2HCl

22 tháng 10 2017

1,3 hóa học

2 vật lý

30 tháng 11 2019

K+2HCl=2KCl+H2

Al+H2SO4=AlSO4+H2

CaO+H2O=Ca(OH)2

MgO+2HCl=MgCl2+H2O

3ZnO+2H3PO4=Zn3(PO4)2+3H2O

Na2O+2HNO3=2NaNO3+H2O

2CuO=2Cu+O2(phản ứng nay co nhiet độ)

4HNO3=2H2O+4NO2+O2

Fe+CuSO4=FeSO4+Cu

Fe2O3+3H2=3H2O+2

Fe3O4+4H2=4H2O+3Fe

hok tốt

25 tháng 11 2019

vGA=vGB+vBA
       =\(\frac{-1}{3}\)vBD   +   2.vBM
       =\(\frac{-1}{3}\)vBD   +   2.vBC   -   2vMC

       =\(\frac{-1}{3}\)vBD   +   2.vBG   +   2.vGC   -   2.vMC

       =\(\frac{-1}{3}\)vBD   +   \(\frac{2}{3}\)vBD   +   \(\frac{4}{3}\)vMC   -   2.vMC

       =\(\frac{1}{3}\)vBD   -   \(\frac{2}{3}\)vMC