Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
(1,5 điểm)
- Viết đúng công thức tính độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét. (0,75 điểm)
- Nêu đúng tên và đơn vị của các đại lượng có trong công thức. (0,75 điểm)
Câu 2)
\(V=\dfrac{F_A}{d}=\dfrac{50}{8000}\approx0,007\)
1 . a) \(F_A=d.V=\left(0,25-0,085\right).8000=1320\left(N\right)\)
b) \(V=\dfrac{F_A}{d}=\dfrac{1320}{10000}=0,132\left(m^3\right)\)
2 . \(V=\dfrac{F_A}{d}=\dfrac{50}{8000}=6,25.10^{-3}\left(m^3\right)\)
a. \(F_A=P_{ngoai}-P_{trong}=2,1-1,9=0,2\left(N\right)\)
b. \(F_A=dV\Rightarrow V=\dfrac{F_A}{d}=\dfrac{0,2}{10000}=2\cdot10^{-5}m^3=20cm^3\)
a, Công thực hiện khi ko có ma sát là
\(A=P.h=750.0,6=450\left(J\right)\)
Lực đẩy khi ko có ms là
\(F=\dfrac{A}{l}=\dfrac{450}{1,8}=250\left(N\right)\)
b, Công toàn phần gây ra là
\(A''=A+A'=450+72=622\left(\text{J}\right)\)
Lực đẩy khi có ma sát là
\(F'=\dfrac{A''}{l}=\dfrac{522}{1,8}=290\left(N\right)\)
a) Theo định luật công cơ học, ta phải thực hiện một công là:A=F.S=500.2=1000N Do không ma sát nên ta thực hiện một lực kéo là 125N vậy chiều dài mpn là : 1000:125=8 (m) b) Công của lực kéo thực tế là: Atp = 150 . 8 = 1200 (J)
Hiệu suất: H = A : Atp . 100 = (1000 : 1200) .100=83,3%
a. Công: A = F.s = 50.10.2 = 1000N
Chiều dài mpn: \(l=\dfrac{A}{F}=\dfrac{1000}{125}=8m\)
b. Công toàn phần: Atp = F'.l = 25.8 = 200J
Hiệu suất mpn:
\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}=\dfrac{1000}{200}.100\%=5\%\)
- Thả vật vào chất lỏng:
+ Nếu nó nổi thì vớt ra cân xem khối lượng, trọng lượng là bao nhiêu. Trọng lượng của nó chính bằng lực đẩy acsimet tác dụng vào nó.
+ Nếu nó chìm, ta móc lực kế vào đo xem trọng lượng của nó bao nhiêu (P) sau đó nhúng vật chìm hoàn toàn vào chất lỏng xem số chỉ bao nhiêu (F). Lực đẩy acsimet Fa = P -F.
Thả vật vào bình tràn, hứng xem lượng chất lỏng tràn ra có thể tích bao nhiêu (V). Lấy thể tích đó nhân với trọng lượng riêng của chất lỏng hoặc đem cân lượng chất lỏng đó xem trọng lượng của chúng bao nhiêu. Đó chính bằng Fa.
Tóm tắt: d1=30cm=0,3m
h=40cm=0,4m
D=1000kg/m3
m=10kg
a,F1=?
b,F2=?
bài làm
a, Áp suất của nước tác dụng lên đáy bình là :
p1=10D.h=10.1000.0,4=4000(N/m2)
Diện tích đáy của hình trụ là :
S=3,14.\(\left(\frac{d_1}{2}\right)^2=3,14.\left(\frac{0,3}{2}\right)^2=0,07065m^2\)
Áp lực của nước tác dụng lên đáy bình là :
F1=S.p1=4000.0,07065=282,6(N)
b,Trọng lực của pít-tông là :
P=10m=10.10=100(N)
Áp lực của pít-tông tác dụng lên đáy bình là : P=F=100(N)
Áp lực của nước và pít-tông tác dụng lên đáy bình là :
F2=F1+F=282,6+100=382,6(N)