Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cần hợp thời, hợp lý, thiết thực, giải quyết được những vấn đề cơ bản của thời đại.
Nội dung :
- Kinh tế : Thống nhất tiền tệ, xóa bỏ độc quyền ruộng đất của giai cấp phong kiến phát triển kinh tế tư bản chủ nghĩa ờ nông thôn, xây dựng cơ sở hạ tầng, giao thông...
- Chính trị, xã hội : Xóa bỏ chế độ nông nô, đưa quý tộc tư sản hóa và đại tư sản lên nắm chính quyền. Thi hành chính sách giáo dục bắt buộc, chú trọng nội dung khoa học kĩ thuật trong chương trình giảng dạy, cử những HS ưu tú đi học ờ phương Tây.
- Về quân sự : Quân đội được tổ chức và huấn luyện theo kiểu phương Tây, phát triển công nghiệp đóng tàu chiến, sản xuất vũ khí đạn dược.
Ỷ nghĩa : Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển, đưa Nhặt Bán trở thành một nước có nền kinh tế công - thương nghiệp phát triển nhất ờ châu Á, góp phần giữ vững độc lập, chủ quyền của Nhật Bản trước sự xâm lược của đế quốc phương, Tây.
cái này mình tự làm nên không có biết đúng không
Năm 1868 Thiên Hoàn Minh Trị đã có những cải cách tiến bộ
- Về chính trị : xác lập quyền thống trị của quý tộc tư sản, ban hành hiến pháp năm 1889 thiết lập chế độ quân chủ lập hiến.
- kinh tế : thống nhất thị trường tiền tệ, xóa bỏ độc quyền ruộng đất,phát triển kinh tế tư bản chủ nghĩa.
-Quân đội: Tổ chức và huấn luyện quân đội theo kiểu phương Tây, chú trọng đóng tàu và sản xuất vũ khí.
-Giáo dục : Thi hành chính sách giáo dục bắt buộc, chú trọng nội dung khoa họa kĩ thuật, cử học sinh đi du học ở phương Tây.
=> Nhật Bản trở thành nước tư bản công nghiệp
1.Vì đứng trước tình trạng đất nước ngày 1 nguy khốn, đồng thời xuất phát từ lòng yêu nước thương dân, muốn cho nước nhà giàu mạnh, có thể đương đầu với cuộc tấn công ngày càng dồn dập của kẻ thù nên 1 số quan lại và sĩ phu yêu nước đã mạnh dạn đưa ra những đề nghị cải cách đất nước
2.Nội dung: yêu cầu đổi mới công việc nội trị, ngoại giao, kinh tế, văn hóa,.. của nhà nước phong kiến. Cụ thể là:
+1868, Trần Đình Túc và Nguyễn Huy Tế xin mở cửa biển Trà Lí.Đinh Văn Điền xin đẩy mạnh khai khẩn ruộng hoang, khai mỏ, phát triển buông bán, chấn chỉnh quốc phòng.
+1872, Viện Thương bạc xin mở 3 cửa biển để thông thương với bên ngoài
+1863->1871, Nguyễn Trường Tộ kiên trì gửi lên triều đình 30 bản điều trần (chấn chỉnh bộ máy quan lại, phát triển công thương nghiệp, tài chính, mở rộng ngoại giao, cải cách giáo duc,..) yêu cầu cải cách nhiều mặt nhưng đều bị cự tuyệt
+1877 và 1882, Nguyễn Lộ Trạch dâng 2 bản "thời vụ sách" để chấn hương dân khí , khai thông dân trí và bảo vệ đất nước
3.Kết quả
-Các sĩ phu duy tân đề xướng cải cách họ đều có tinh thần dũng cảm
-Họ muốn duy tân đất nước nhưng nhà Nguyễn không chấp nhận
-Những cải cách duy tân chưa xuất phát từ cơ sở bên trong, chưa giải quyết được mâu thuẫn xã hội
-Nhà Nguyễn cố chấp, bảo thủ
– Từ năm 1911, Nguyễn Ái Quốc ra đi tìm đường cứu nước, hướng tới phương Tây, đến nước Pháp; rồi qua nhiều nước, nhiều châu lục khác nhau. Nguyễn Ái Quốc đã nhận thấy ở đâu bọn đế quốc, thực dân cũng tàn bạo, độc ác; ở đâu những người lao động cũng bị áp bức, bóc lột dã man.
– Cuối năm 1917, Nguyễn Ái Quốc từ Anh trở lại Pháp, hoạt động trong Hội những người Việt Nam yêu nước ở Pari; viết báo, truyền đơn, tham gia các buổi mít tinh…; gia nhập Đảng Xã hội Pháp (1919).
– Tháng 6 – 1919, Người gửi đến Hội nghị Vecxai Bản yêu sách của nhân dân An Nam, đòi thừa nhận các quyền tự do, dân chủ, quyền bình đẳng và quyền tự quyết của dân tộc Việt Nam.
– Giữa năm 1920, Người đọc Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa của V.I. Lênin, khẳng định con đường giành độc lập, tự do của nhân dân Việt Nam.
– Tháng 12 – 1920, tại Đại hội lần thứ XVIII của Đảng Xã hội Pháp (Đại hội Tua), Nguyễn Ái Quốc bỏ phiếu tán thành gia nhập Quốc tế Cộng sản và tham gia thành lập Đảng Cộng sản Pháp.
– Nguyễn Ái Quốc khẳng định, muốn cứu nước và giải phóng dân tộc phải theo con đường cách mạng vô sản.
nói chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ là cuộc cách mạng tư sản không triệt để vì chế độ pk vẫn tồn tại
- Trần Đình Túc và Nguyễn Huy Tế (1868): xin mở cửa biển Trà Lí (Nam Định).
- Đinh Vãn Điền (1868) xin đẩy mạnh việc khai khẩn đất hoang và khai mỏ, phát triển buôn bán, chấn chỉnh quốc phòng.
- Nguyễn Trường Tộ (1863 - 1871): đề nghị chấn chỉnh bộ máy quan lại. phát triển công, thương nghiệp và tài chính, chỉnh đốn võ bị, mở rộng ngoại giao, cải tổ giáo dục.
- Nguyễn Lộ Trạch (1877. 1882) : đề nghị chấn hưng dân khí, khai thông dân trí, bảo vệ đất nước.