K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 10 2023

- Nội dung cơ bản trong chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước:

+ Chính sách về phát triển kinh tế vùng dân tộc thiểu số: hướng đến phát huy tiềm năng, thế mạnh của vùng đồng bào các dân tộc; gắn với kế hoạch phát triển chung của cả nước, đưa vùng đồng bào các dân tộc thiểu số cùng cả nước tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.

+ Chính sách xã hội tập trung vào các vấn đề: giáo dục - đào tạo, văn hoá, y tế, nhằm nâng cao năng lực, thực hiện quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tạo tiền đề và cơ hội để các dân tộc có đầy đủ điều kiện tham gia quá trình phát triển, trên cơ sở đó không ngừng nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của đồng bào…

+ Chính sách liên quan đến quốc phòng - an ninh: hướng đến củng cố các địa bàn chiến lược, giải quyết tốt vấn đề đoàn kết dân tộc và quan hệ dân tộc trong mối liên hệ tộc người, giữa các tộc người và liên quốc gia trong xu thế toàn cầu hoá

- Ý nghĩa: các chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước hưởng tới khai thác mọi tiềm năng của đất nước để phục vụ đời sống nhân dân các dân tộc, thực hiện mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”

Câu 1. Nội dung nào dưới đây phản ánh đúng chủ trương của Đảng và nhà nước Việt Nam trong chính sách dân tộc về kinh tế?A. Phát huy tiềm năng, thế mạnh của từng dân tộc, vùng miền.B. Xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. C. Phát triển nền kinh tế nhiều ngành, quy mô, trình độ công nghệ.D. Phát triển nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung, quan liêu, bao cấp.Câu 2. Trên lĩnh vực...
Đọc tiếp

Câu 1. Nội dung nào dưới đây phản ánh đúng chủ trương của Đảng và nhà nước Việt Nam trong chính sách dân tộc về kinh tế?

A. Phát huy tiềm năng, thế mạnh của từng dân tộc, vùng miền.

B. Xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. 

C. Phát triển nền kinh tế nhiều ngành, quy mô, trình độ công nghệ.

D. Phát triển nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung, quan liêu, bao cấp.

Câu 2. Trên lĩnh vực văn hóa, nội dung bao trùm trong chính sách dân tộc của Đảng và nhà nước Việt Nam là gì?

A. Tiếp thu mọi giá trị văn hóa du nhập từ bên ngoài vào.    

B. Xây dựng nền văn hóa tiên tiến và đậm đà bản sắc dân tộc.

C. Chỉ tiếp thu văn hóa của các quốc gia đồng văn, đồng chủng.

D. Xây dựng văn hóa bản địa, không tiếp thu văn hóa bên ngoài.

Câu 3. Chủ trương của Đảng và nhà nước Việt Nam trong chính sách dân tộc trên lĩnh vực an ninh quốc phòng là gì?

A. Giải quyết tốt quan hệ dân tộc trong mối liên hệ tộc người.            

B. Củng cố và mở rộng lãnh thổ trên đất liền và trên biển.

C. Giữ gìn và củng cố mối quan hệ với các nước láng giềng.            

D. Tôn vinh những giá trị truyền thống của các dân tộc.

Câu 4. Một trong những nhân tố quan trọng nhất quyết định sự thành công của công cuộc đấu tranh chống giặc ngoại xâm trong lịch sử dân tộc Việt Nam là

A. truyền thống đoàn kết     B. sự viện trợ của bên ngoài    

C. vũ khí chiến đấu hiện đại     D. thành lũy, công sự kiên cố.

Câu 5. Trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay, Đảng Cộng sản Việt Nam xác định: đại đoàn kết dân tộc là

A. đường lối chiến lược của cách mạng Việt Nam.        

B. công việc cần phải được nhà nước quan tâm chú ý.

C. sách lược quan trọng cần được vận dụng linh hoạt.        

D. yếu tố góp phần vào sự thành công của cách mạng.

Câu 6. Khối đại đoàn kết dân tộc Việt Nam không được hình thành trên cơ sở nào sau đây?

A. Nhu cầu đoàn kết lực lượng để đấu tranh chống ngoại xâm.

B. Nhu cầu mở rộng giao lưu, buôn bán với các nước láng giềng.

C. Các chủ trương, chính sách, biện pháp cụ thể của nhà nước.

D. Yêu cầu liên kết để làm thủy lợi, phục vụ sản xuất nông nghiệp.

1
31 tháng 5 2023

Câu 1. Nội dung nào dưới đây phản ánh đúng chủ trương của Đảng và nhà nước Việt Nam trong chính sách dân tộc về kinh tế?

A. Phát huy tiềm năng, thế mạnh của từng dân tộc, vùng miền.

B. Xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. 

C. Phát triển nền kinh tế nhiều ngành, quy mô, trình độ công nghệ.

D. Phát triển nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung, quan liêu, bao cấp.

Câu 2. Trên lĩnh vực văn hóa, nội dung bao trùm trong chính sách dân tộc của Đảng và nhà nước Việt Nam là gì?

A. Tiếp thu mọi giá trị văn hóa du nhập từ bên ngoài vào.    

B. Xây dựng nền văn hóa tiên tiến và đậm đà bản sắc dân tộc.

C. Chỉ tiếp thu văn hóa của các quốc gia đồng văn, đồng chủng.

D. Xây dựng văn hóa bản địa, không tiếp thu văn hóa bên ngoài.

Câu 3. Chủ trương của Đảng và nhà nước Việt Nam trong chính sách dân tộc trên lĩnh vực an ninh quốc phòng là gì?

A. Giải quyết tốt quan hệ dân tộc trong mối liên hệ tộc người.

B. Củng cố và mở rộng lãnh thổ trên đất liền và trên biển.

C. Giữ gìn và củng cố mối quan hệ với các nước láng giềng.            

D. Tôn vinh những giá trị truyền thống của các dân tộc.

Câu 4. Một trong những nhân tố quan trọng nhất quyết định sự thành công của công cuộc đấu tranh chống giặc ngoại xâm trong lịch sử dân tộc Việt Nam là?

A. Truyền thống đoàn kết.

B. Sự viện trợ của bên ngoài.

C. Vũ khí chiến đấu hiện đại.     

D. Thành lũy, công sự kiên cố.

Câu 5. Trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay, Đảng Cộng sản Việt Nam xác định đại đoàn kết dân tộc là?

A. Đường lối chiến lược của cách mạng Việt Nam.        

B. Công việc cần phải được nhà nước quan tâm chú ý.

C. Sách lược quan trọng cần được vận dụng linh hoạt.        

D. Yếu tố góp phần vào sự thành công của cách mạng.

Câu 6. Khối đại đoàn kết dân tộc Việt Nam không được hình thành trên cơ sở nào sau đây?

A. Nhu cầu đoàn kết lực lượng để đấu tranh chống ngoại xâm.

B. Nhu cầu mở rộng giao lưu, buôn bán với các nước láng giềng.

C. Các chủ trương, chính sách, biện pháp cụ thể của nhà nước.

D. Yêu cầu liên kết để làm thủy lợi, phục vụ sản xuất nông nghiệp.

13 tháng 10 2023

- Quan điểm nhất quán của Đảng và Nhà nước về chính sách dân tộc:

+ Chính sách dân tộc được Đảng và nhà nước Việt Nam coi đó là vấn đề chiến lược cơ bản, lâu dài, đồng thời cũng là vấn đề cấp bách hiện nay.

+ Quan điểm của Đảng và Nhà nước Việt Nam về chính sách dân tộc là nhất quán theo nguyên tắc “các dân tộc bình đẳng, đoàn kết, tương trợ nhau cùng phát triển”. Đây cũng là nguyên tắc cơ bản, chỉ đạo việc xây dụng quan hệ giữa các dân tộc - tộc người trong quá trình phát triển đất nước.

13 tháng 10 2023

Các chính sách của Đảng và Nhà nước về xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc ở Việt Nam đã được thể hiện trong nhiều văn kiện chính trị, bao gồm Hiến pháp, Luật và các Nghị quyết của Đảng. Dưới đây là một số chính sách quan trọng liên quan đến việc xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc:

- Chính sách đối với dân tộc thiểu số:

+ Tôn trọng, bảo vệ và phát huy những giá trị văn hóa, truyền thống của các dân tộc thiểu số.Đảm bảo quyền tự do tín ngưỡng, ngôn ngữ và văn hoá của các dân tộc thiểu số.
+ Phát triển và đầu tư vào các khu vực dân tộc thiểu số để cải thiện điều kiện sống và thu hẹp khoảng cách phát triển.

- Chính sách tăng cường quan hệ đối ngoại với dân tộc Việt Kiều:

+ Xây dựng và duy trì quan hệ thân thiện với người Việt Kiều, đặc biệt là những người có thành tựu, trí thức và tài năng.
+ Khuyến khích người Việt Kiều đóng góp vào quốc gia qua việc đầu tư, trao đổi kinh tế và văn hóa.

- Chính sách về đa dạng văn hoá và sự phát triển bền vững:

+ Tạo điều kiện cho các dân tộc có thể duy trì, phát triển và giữ gìn những giá trị văn hóa riêng biệt của mình.Khuyến khích sự giao lưu, hòa nhập và hợp tác giữa các dân tộc, nhằm tạo ra một xã hội đa dạng và giàu sức sống văn hóa.
+ Phát triển giáo dục đa dạng và quần chúng hóa, nhằm nâng cao hiểu biết, nhận thức và sự tôn trọng về đa dạng dân tộc.

- Chính sách xây dựng và phát triển các địa phương dân tộc:

+ Đẩy mạnh đầu tư hạ tầng, giáo dục, y tế và công nghệ thông tin trong các vùng dân tộc.
+ Xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật, giao thông, năng lượng và thủy lợi để tạo động lực cho phát triển kinh tế và bền vững của các địa phương dân tộc.

- Chính sách bảo vệ quyền và lợi ích của người dân tộc:

+ Bảo đảm quyền công dân, quyền tư duy và quyền tự do ý kiến cho người dân tộc.
+ Đảm bảo rằng người dân tộc có quyền tiếp cận và sử dụng các dịch vụ công cơ bản, như giáo dục, y tế và an sinh xã hội.

5 tháng 5 2016

please help me

25 tháng 10 2019

- Cơ quan cao nhất là Hội đồng Công xã, gồm nhiều ủy ban, đứng đầu mỗi ủy ban là một ủy viên công xã, chịu trách nhiệm trước nhân dân và có thể bị bãi miễn.

- Quân đội và bộ máy cảnh sát cũ bị giải tán , thay thế vào là lực lượng vũ trang nhân dân.

- Công xã tách nhà thờ khỏi các hoạt động của trường học, nhà nước, nhà trường không dạy Kinh Thành.

- Công xã còn thi hành nhiều chính sách tiến bộ khác: công nhân được làm chủ những xí nghiệp mà bọn chủ bỏ trốn, kiểm soát tiền lương của các xí nghiệp, giảm bớt lao động đêm,...

- Đề ra chủ trương giáo dục bắt buộc và không mất tiền cho toàn dân, cải thiện điều kiện làm việc cho nữ công nhân

6 tháng 11 2022

- Cơ quan cao nhất là Hội đồng Công xã, gồm nhiều ủy ban, đứng đầu mỗi ủy ban là một ủy viên công xã, chịu trách nhiệm trước nhân dân và có thể bị bãi miễn.

- Quân đội và bộ máy cảnh sát cũ bị giải tán , thay thế vào là lực lượng vũ trang nhân dân.

- Công xã tách nhà thờ khỏi các hoạt động của trường học, nhà nước, nhà trường không dạy Kinh Thành.

- Công xã còn thi hành nhiều chính sách tiến bộ khác: công nhân được làm chủ những xí nghiệp mà bọn chủ bỏ trốn, kiểm soát tiền lương của các xí nghiệp, giảm bớt lao động đêm,...

- Đề ra chủ trương giáo dục bắt buộc và không mất tiền cho toàn dân, cải thiện điều kiện làm việc cho nữ công nhân

1 tháng 7 2019

* Vai trò:

   - Mác và Ăng-ghen đã đề nghị đổi tên tổ chức Đồng minh những người chính nghĩa thành Đồng minh những người cộng sản (6/1847)

   - Mác và Ăng-ghen vận động thông qua Điều lệ của Đồng minh (1847)

   - Mác và Ăng-ghen soạn thảo Tuyên ngôn của Đảng Cộng Sản (2 – 1848)

* Nội dung và ý nghĩa:

   - Nội dung:

      + Chủ nghĩa tư bản ra đời là một bước tiến, song chứa đựng nhiều mâu thuẫn và cuộc đấu tranh giữa tư bản và vô sản tất yếu nổ ra.

      + Khẳng định sứ mệnh lịch sử và vai trò của giai cấp vô sản là lãnh đạo cách mạng. Muốn cách mạng thắng lợi, vô sản cần phải có chính đảng tiên phong của mình.

      + Trình bày một cách hệ thống những nguyên lí cơ bản của chủ nghĩa cộng sản, chứng minh quy luật tất yếu diệt vong của chế độ tư bản và thắng lợi của chủ nghĩa cộng sản.

   - Ý nghĩa:

      + Là văn kiện có tính chất cương lĩnh đầu tiên của chủ nghĩa xã hội khoa học, bước đầu kết hợp với chủ nghĩa xã hội với phong trào công nhân.

      + Từ đây, phong trào công nhân đã có lí luận cách mạng soi đường.

23 tháng 8 2017

- Nội dung cơ bản

+ Khẳng định chủ nghĩa tư bản ra đời là một bước tiến , song nó chứa dựng nhiều mâu thuẫn và cuộc đấu tranh giữa tư sản và vô sản tất yếu nổ ra. Bản Tuyên ngôn trình bày một cách hệ thống những nguyên lí cơ bản của chủ nghĩa cộng sản, chứng minh quy luật tất yếu diệt vong của chế độ tư bản và thắng lợi của chủ nghĩa cộng sản.

+ Khẳng định sứ mệnh lịch sử của giai cấp vô sản là lãnh đạo cuộc đấu trah chống sự thống trị và ách áp bức của giai cấp tư sản, xây dựng chế độ công sản chủ nghĩa.

+ Kêu gọi thành lập chính Đảng, thiết lập chuyên chính vô sản, đoàn kết các lực lượng công nhân trên thế giới.

+ Dùng bạo lực để lật đổ xã hội hiện có và kêu gọi nhân dân đứng lên làm cách mạng.

+ Tuyên ngôn kết thúc bằng lời kêu gọi “Vô sản tất cả các nước, đoàn kết lại”.

- Ý nghĩa

+ Là văn kiện có tính chất cương lĩnh đầu tiên của chủ nghĩa xã hội khoa học, bước đầu kết hợp chủ nghĩa xã hội với phong trào công nhân.

+ Giai cấp công nhân có lí luận cách mạng soi đường để thực hiệ mục tiêu cuối cùng của người cộng sản là xây dựng chủ nghĩa cộng sản toàn thế giới.

12 tháng 4 2017

Tuyên ngôn gồm có Lời mở đầu và 4 chương, trong đó khẳng định sứ mệnh lịch sử của giai cấp vô sản là lãnh đạo cuộc đấu tranh chống sự thống trị và ách áp bức bóc lột của giai cấp tư sản, xây dựng chế độ cộng sản chủ nghĩa. Muốn thực hiện thành công cuộc cách mạng vô sản, giai cấp công nhân phải thành lập chính đảng của mình, thiết lập nền chuyên chính vô sản và đoàn kết các lực lượng công nhân trên thế giới.
Những người cộng sản đã công khai tuyên bố mục đích của mình, đó là : dùng bạo lực để lật đổ trật tự xã hội hiện có và kêu gọi quần chúng đứng lên làm cách mạng, bởi lẽ, trong cuộc cách mạng đó, những người vô sản chẳng mất gì ngoài những xiềng xích trói buộc họ. Tuyên ngôn kết thúc bằng lời kêu gọi: “Vô sản tất cả các nước, đoàn kết lại!”.
Như vậy, Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản là văn kiện có tính chất cương lĩnh đầu tiên của chủ nghĩa xã hội khoa học, đánh dấu bước đầu kết hợp chủ nghĩa xã hội khoa học với phong trào công nhân. Từ đây, giai cấp công nhân đã có lí luận cách mạng soi đường để thực hiện mục tiêu cuối cùng của những người cộng sản là xây dựng chủ nghĩa cộng sản trên toàn thế giới.

13 tháng 4 2017

Tuyên ngôn gồm có Lời mở đầu và 4 chương, trong đó khẳng định sứ mệnh lịch sử của giai cấp vô sản là lãnh đạo cuộc đấu tranh chống sự thống trị và ách áp bức bóc lột của giai cấp tư sản, xây dựng chế độ cộng sản chủ nghĩa. Muốn thực hiện thành công cuộc cách mạng vô sản, giai cấp công nhân phải thành lập chính đảng của mình, thiết lập nền chuyên chính vô sản và đoàn kết các lực lượng công nhân trên thế giới.
Những người cộng sản đã công khai tuyên bố mục đích của mình, đó là : dùng bạo lực để lật đổ trật tự xã hội hiện có và kêu gọi quần chúng đứng lên làm cách mạng, bởi lẽ, trong cuộc cách mạng đó, những người vô sản chẳng mất gì ngoài những xiềng xích trói buộc họ. Tuyên ngôn kết thúc bằng lời kêu gọi: “Vô sản tất cả các nước, đoàn kết lại!”.
Như vậy, Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản là văn kiện có tính chất cương lĩnh đầu tiên của chủ nghĩa xã hội khoa học, đánh dấu bước đầu kết hợp chủ nghĩa xã hội khoa học với phong trào công nhân. Từ đây, giai cấp công nhân đã có lí luận cách mạng soi đường để thực hiện mục tiêu cuối cùng của những người cộng sản là xây dựng chủ nghĩa cộng sản trên toàn thế giới.

25 tháng 1 2017

- Ổn định đời sống trong nước, thu phục lòng dân , đoàn kết nhân dân cả nước, góp phần bảo vệ sự thống trị của nhà nước phong kiến.

- Giữ gìn được quan hệ với các nước láng giềng nhất là với Trung Quốc.