Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1 : Không thả diều ở gần dây điện , Không được chạm vào dây điên khi tay bị ướt
Câu 2 : Không vứt rác bừa bãi , Vứt rác đúng nơi quy định
Tick giúp mik
Câu 1: Tránh chỗ mà có giây điện bị đứt.
Câu 2: Không được vứt rác bừa bãi
- Không dùng dây nối điện bị hư hỏng.
- Không dùng thiết bị điện bị lỗi.
- Rút phích cắm đúng cách theo hướng dẫn an toàn của hãng.
- Không dùng nhiều thiết bị cho một ổ cắm.
- Không dùng thiết bị điện ở nơi ẩm ướt.
- Không để tay ướt chạm vào thiết bị điện.
Để tránh bị điện giật: Không được chạm tay vào chỗ hở của đường dây, các bộ phận kim loại nghi có điện, không cầm các vật dẫn điện cắm hoặc chạm vào những nơi có điện. Vì điện có thể truyền qua những vật dẫn này gây giật.
- Để tiết kiệm điện, chúng ta cần sử dụng điện hợp lí, tránh lãng phí.
- Cần chú ý:
- + Chỉ dùng điện khi cần thiết; khi không dùng thì tắt các thiết bị điện.
- + Tiết kiệm điện khi đun nấu, sưởi, là quần áo (vì những việc này cần dùng nhiều năng lượng điện).
Bạn có thể làm gì để tránh lãng phí điện?
- – Để tiết kiệm điện, chúng ta cần sử dụng điện hợp lí, tránh lãng phí.
- Cần chú ý:
- + Chỉ dùng điện khi cần thiết; khi không dùng thì tắt các thiết bị điện.
- + Tiết kiệm điện khi đun nấu, sưởi, là quần áo (vì những việc này cần dùng nhiều năng lượng điện).
+ Không để điều hòa ở nhiệt độ quá thấp.
+ Không mở của tủ lạnh thường xuyên.
+ Rút các thiết bị sạc ra khỏi ổ cắm khi không sử dụng
+ Tận dùng các nguồn năng lượng mặt trời,năng lượng gió để giảm tải sử dụng điện.
Cha mẹ cần dạy bé biết quy tắc bàn tay giao tiếp (mỗi ngón tay là 1 quy tắc) sau đây:
- Ôm hôn (ngón cái): Chỉ dùng với những người thân ruột thịt trong nhà như: anh chị em ruột, bố mẹ, ông bà.
- Khoác tay, nắm tay với họ hàng, thầy cô, bạn bè (ngón trỏ).
- Bắt tay khi gặp người quen biết (ngón giữa).
- Vẫy tay nếu gặp người lạ (ngón áp út).
- Xua tay (ngón út) để phòng tránh xâm hại trẻ em, hãy dạy trẻ phải biết xua tay không tiếp xúc hoặc nếu cần, phải biết hét to để cầu cứu, báo động và bỏ chạy nếu những người xa lạ tiến lại gần và có những cử chỉ thân mật khiến trẻ bất an, khó chịu.
Trả lời:
+ Những cách để phòng tránh bị xâm hại là:
1.Không cho người khác chạm vào vùng nhạy cảm
2.Không chạm vào vùng nhạy cảm của người khác
3.Tránh xa người lạ mặt
4.Không cho người lạ mặt vào nhà
5.Báo ngay cho cha mẹ khi trẻ bị đe dọa hoặc không thích bất kỳ người nào
6.Không nhận tiền, quà hoặc sự giúp đỡ đặc biệt của người khác mà không rõ lí do
7.Không đi nhờ xe người lạ
8.Về sớm khi trời còn sáng, không đi một mình vào buổi tối,...
9.Không đi một mình ở nơi tối tăm, vắng vẻ.
Chúc bạn học tốt!~~
@CaNdY cAnDy
- Một số tình huống có thể dẫn đến nguy cơ bị xâm hại:
+ Đi một mình ở nơi tối tăm, vắng vẻ.
+ Ở trong phòng kín một mình với người lạ.
+ Cho người lạ vào nha khi chỉ có một mình, đi nhờ xe người lạ.
- Để phòng tránh nguy cơ bị xâm hại: Chúng ta không được đi một mình vào những nơi tối tăm, vắng vẻ. Không để người lạ tiếp cận khi chỉ có một mình, tuyệt đối không nhận quà, tiền, sự giúp đỡ của người khác mà không rõ lí do.
1 đi con đường vắng
ở chung phóng vs người khác giới
nhận đi xe cùng người lạ
2 ko đi con đường vắng
chạy khỏi phòng có người khác giới
ko đi theo ngừời lạ
khi bị điện giật phải làm gì?
a.cắt cầu dao điện
b.dùng tay đỡ họ
c.lấy gậy khô đẩy họ ra.
d.lấy gậy sắt vớt dây điện
/HT\
NÊN:
Đi xe đạp phải đi sát lề đường hoặc đi đúng phần đường quy định
Đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên xe gắn máy
Chấp hành đúng luật giao thông đường bộ
KHÔNG NÊN:
Dàn xe hàng đôi, hàng ba đi giữa đường
Chạy giỡn, đá bóng dưới lòng đường,
Vượt đèn đỏ
Để tránh bị điện giật, tuyệt đôi không chạm tay vào chỗ hở của đường dây hoặc các bộ phận kim loại nghi là có điện, không cầm phích điện bị ẩm ướt hoặc các vật bằng kim loại cắm vào ổ điện, không chơi diều ở nơi có đường dây tải điện, không chơi dưới đường dây tải điện hoặc gần trạm biến thế.