- 1831 công nhân Liông( Pháp),đòi tăng lương giảm giờ làm, lập chế độ cộng hòa.,bị đàn áp.
- 1834 thợ tơ Li ông chiến đấu quyết liệt với quân chính phủ trong 4 ngày.
- 1844 thợ dệt ở Sơ lê din Đức ,chống sự hà khắc của chủ xưởng ,bị đàn áp đẫm máu.
- 1836-1847 phong trào Hiến chương Anh ,đưa kiến nghị đòi bầu cử . đòi tăng lương , giảm giờ làm nhưng bị dập tắt.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tóm tắt phong trào công nhân 1830- 1840:
-Giai cấp công nhân đã lớn mạnh nên đấu tranh chính trị trực tiếp chống lại GCTS:
+ năm 1831 công nhân Liông( Pháp),đòi tăng lương giảm giờ làm, lập chế độ cộng hòa.,bị đàn áp.
+ năm 1834 thợ tơ Li ông chiến đấu quyết liệt với quân chính phủ trong 4 ngày.
+ năm 1844 thợ dệt ở Sơ lê din Đức ,chống sự hà khắc của chủ xưởng ,bị đàn áp đẫm máu.
+ năm 1836-1847 phong trào Hiến chương Anh ,đưa kiến nghị đòi bầu cử . đòi tăng lương , giảm giờ làm nhưng bị dập tắt
- Kết quả: đều thất bại
Ý nghĩa đánh dấu sự trưởng thành của phong trào công nhân.
Công nhân Anh đưa hiến chương đến Quốc hội.
- Giai cấp công nhân đã lớn mạnh nên đấu tranh chính trị trực tiếp chống lại GCTS:
+ năm 1831 công nhân Liông( Pháp),đòi tăng lương giảm giờ làm, lập chế độ cộng hòa.,bị đàn áp.
+ năm 1834 thợ tơ Li ông chiến đấu quyết liệt với quân chính phủ trong 4 ngày.
+ năm 1844 thợ dệt ở Sơ lê din Đức ,chống sự hà khắc của chủ xưởng ,bị đàn áp đẫm máu.
+ năm 1836-1847 phong trào Hiến chương Anh ,đưa kiến nghị đòi bầu cử . đòi tăng lương , giảm giờ làm nhưng bị dập tắt
- Kết quả: đều thất bại
Ý nghĩa : đánh dấu sự trưởng thành của phong trào công nhân.
C1:Câu hỏi của Hồng Lê - Lịch sử lớp 8 | Học trực tuyến
C2: - Các đề nghị cải cách có những hạn chế:
+ Vẫn mang tính chất lẻ tẻ, rời rạc.
+ Chưa xuất phát từ những vấn đề cơ bản của thời đại: giải quyết hai mâu thuẫn chủ yếu của xã hội Việt Nam là mâu thuẫn giữa nhân dân ta với thực dân Pháp xâm lược và giữa nông dân với địa chủ phong kiến.
- Triều đình phong kiến bảo thủ, cự tuyệt mọi đề nghị cải cách.
C3:Ban len mang tham khao nha!!Câu 1:
Giai đoạn | Diễn biến chính | Tên nhân vật tiêu biểu |
1858 – 1862 | - Khi Pháp tấn công Đà Nẵng, Gia Định, nhân dân đã cùng triều đình chống giặc, là thất bại âm mưu “đánh nhanh, thắng nhanh” của Pháp. - Khi Pháp đánh chiếm ba tỉnh miền Đông, nhân dân đã bất chấp lệnh bãi binh của triều đình, tiếp tục lập căn cứ kháng Pháp, gây nhiều tổn thất cho địch. | Trương Định, Nguyễn Trung Trực, Võ Duy Dương, .. |
1863 – trước 1873 | - Sau Hiệp ước 1862, Pháp tiếp tục đánh chiếm 3 tỉnh miền Tây, phong trào kháng chiến của nhân dân Nam Kì phát triển, nhiều trung tâm kháng chiến được xây dựng: Đồng Tháp Mười, Tây Ninh, Bến Tre, Rạch Giá, Hà Tiên,…. | Trương Quyền, Nguyễn Hữu Huân, Nguyễn Trung Trực, Phan Tôn, Phan Liêm… |
1873 - 1884 | - Pháp 2 lần tấn công Bắc Kì, nhân dân sát cánh cùng triều đình, đào hào, đắp lũy, lập các đội dân binh ... chống giặc. - Pháp thiệt hại nặng ở hai trận Cầu Giấy | Hoàng Tá Viêm, Trương Quang Đản, Lưu Vĩnh Phúc, Phạm Văn Nghị ... |
Gia đình chị Dậu thuộc vào loại cùng đinh trong làng, vì không có đủ tiền nộp sưu thuế chị Dậu phải bán đàn chó, bán con và chạy vạy khắp nơi để có tiền đóng sưu cho chồng. Anh Dậu bị bọn tay sai đánh cho thập tử nhất sinh và được người làng đưa về nhà. Bà lão hàng xóm thương cảnh nhịn đói nên mang cho chị Dậu bát gạo nấu cháo cho chồng ăn. Anh Dậu chưa kịp ăn cháo thì cai lệ và người nhà lý trưởng ập tới đòi sưu thuế. Mặc cho chị Dậu khẩn thiết van xin nhưng chúng không tha còn đánh chị Dậu và hùng hổ đòi trói anh Dậu. Không chịu nhịn được nữa chị Dậu xông vào túm cổ quẳng cai lệ lẫn người nhà lý trưởng ngã nhào ra thềm.