K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 5 2018

- Những thay đổi trong chính sách về kinh tế, xã hội của Pháp ở Việt Nam trong những năm Chiến tranh thế giới thứ nhất:

+ Kinh tế: Trồng cây công nghiệp, khai thác mỏ lấy kim loại phục vụ chiến tranh,…

+ Chính trị - văn hoá: lừa gạt nhân dân mua công trái để bòn rút về tài chính.

+ Xã hội: Bắt lính thợ đẩy ra chiến trường. Tình trạng xã hội ngày càng rối ren, đời sống nhân dân càng cực khổ, mâu thuẫn giai cấp và dân tộc thêm sâu sắc.

=> Sự thay đổi này xuất phát từ cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất. Nhằm phục vụ cho chiến tranh, thực dân Pháp đã ra sức vơ vét sức người, sức của ở Việt Nam

6 tháng 10 2018

Năm 1918, Chiến tranh thế giới thứ nhất bùng nổ, Việt Nam trở thành đối tượng để thực dân Pháp vơ vét sức người, sức của phục vụ chiến tranh. Chúng ráo riết bắt lính thợ đẩy ra chiến trường, phá cây lương thực, trồng cây công nghiệp và đẩy mạnh khai thác mỏ lấy kim loại phục vụ chiến tranh, lừa gạt nhân dân mua công trái để bòn rút về tài chính, tất cả đều nhằm mục đích cung cấp cho chiến tranh.

13 tháng 5 2018

- Những thay đổi trong chính sách về kinh tế, xã hội của Pháp ở Việt Nam trong những năm Chiến tranh thế giới thứ nhất:

+ Kinh tế: Trồng cây công nghiệp, khai thác mỏ lấy kim loại phục vụ chiến tranh,…

+ Chính trị - văn hoá: lừa gạt nhân dân mua công trái để bòn rút về tài chính.

+ Xã hội: Bắt lính thợ đẩy ra chiến trường. Tình trạng xã hội ngày càng rối ren, đời sống nhân dân càng cực khổ, mâu thuẫn giai cấp và dân tộc thêm sâu sắc.

=> Sự thay đổi này xuất phát từ cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất. Nhằm phục vụ cho chiến tranh, thực dân Pháp đã ra sức vơ vét sức người, sức của ở Việt Nam.


4 tháng 5 2018

Sự thay đổi này xuất phát từ cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất. Nhằm phục vụ cho chiến tranh, thực dân Pháp đã ra sức vơ vét sức người, sức của ở Việt Nam.

4 tháng 5 2022

THAM KHẢO.

1. Tổ chức bộ máy chính sách nhà nước.

- Thực hiện chính sách "chia để trị" : chia VN ra thành 3 kì.

- thực hiện chế độ cai trị trực tiếp :

+ đứng đầu là toàn quyền Đông Dương người Pháp.

+ chính quyền từ trung ương đến địa phương đều do thực dân Pháp chi phối.

2. chính sách kinh tế.

- nông nghiệp : 

+ đẩy mạnh việc cướp đoạt ruộng đất nhằm mục đích lập đồn điền.

+ tiếp tục thực hiện: phát canh thu tô.

- công nghiệp : 

+ tập trung vào khai thác ỏ đặc biệt là than và kim loại.

+ 0 phát triển công nghiệp nặng chỉ phát triển một số công nghiệp nhẹ.

- thương nghiệp :

+ độc chiếm thị trường ở VN đánh thuế nặng vào hàng hóa các nước khác, giảm và miễn thuế cho hàng hóa của nước Pháp.

+ đánh thuế nặng vào muối, rượu, thuốc phiện và tăng 1 số loại thuế khác.

- giao thông vận tải : Pháp xây dựng một số tuyến đường giao thông, nhằm mục đích khai thác và vận chuyển.

3. chính sách văn hóa, giáo dục.

- duy trì hệ thống giáo dục phong kiến (chữ nho).

- mở trường học mới chủ yếu là dạy tiếng Pháp cho con em quan lại, người bản xứ...

6 tháng 5 2023

-Tích cực :cuộc khai thác của Pháp làm suất hiện nền công nghệ thuộc địa mang yếu tố thực dân thành thị theo hướng hiện đại ra đời.

-tiêu cực :một trong những mục tiêu của công cuộc khai thác thuộc địa là vơ vét sức người, sức của nhân dân Đông Dương.

=> Do vậy tài nguyên thiên nhiên bị khai thác phùng phiệt, nông nghiệp dậm chân tại chỗ,  công nghiệp phát triển nhỏ giọt.

=>Nền kinh tế Việt Nam cơ bản vẫn là nền sản xuất nhỏ ,lạc hậu và phụ thuộc.

 

10 tháng 3 2017

Chiến tranh thế giới thứ nhất bùng nổ, thực dân Pháp tăng cường đầy mạnh việc vơ vét sức người, sức của ở Đông Dương phục vụ cho chiến tranh:

- Chuyển từ chỗ chuyên canh cây lúa chuyển sang trồng các cây công nghiệp phục vụ chiến tranh như thầu dầu, đậu, lạc, đặc biệt là cao su

- Hàng tấn kim loại quý hiếm ở Việt Nam bị thực dân Pháp phục vụ cho chiến tranh

- Thực hiện chính sách nới lỏng, mở rộng các ngành công nghiệp nhẹ phục vụ cho nhu cầu của người Pháp ở Đông Dương

- Hàng vạn người bị bắt sang Pháp làm lính thợ, lính đánh thuê

=> Loại trừ đáp án D: Pháp luôn hạn chế phát triển công nghiệp nặng ở Việt Nam nhằm làm cho kinh tế Việt Nam phụ thuộc chặt chẽ vào chính quốc.

Đáp án cần chọn là: D

13 tháng 5 2018

- Những thay đổi trong chính sách về kinh tế, xã hội của Pháp ở Việt Nam trong những năm Chiến tranh thế giới thứ nhất:

+ Kinh tế: Trồng cây công nghiệp, khai thác mỏ lấy kim loại phục vụ chiến tranh,…

+ Chính trị - văn hoá: lừa gạt nhân dân mua công trái để bòn rút về tài chính.

+ Xã hội: Bắt lính thợ đẩy ra chiến trường. Tình trạng xã hội ngày càng rối ren, đời sống nhân dân càng cực khổ, mâu thuẫn giai cấp và dân tộc thêm sâu sắc.

=> Sự thay đổi này xuất phát từ cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất. Nhằm phục vụ cho chiến tranh, thực dân Pháp đã ra sức vơ vét sức người, sức của ở Việt Nam.


6 tháng 5 2022

Với chính sách bóc lột “chia để trị” của thực dân Pháp và bè lũ tay sai, chúng thẳng tay đàn áp và bóc lột nhân dân với mục đích:

Vơ vét, bóc lột một cách tối đa để bù đắp vào sự tổn thất của chúng trong các cuộc chiến tranh xâm lược.

Đồng thời, chúng cũng muốn thăm dò thế mạnh về địa hình, điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên, cũng như nguồn lao động tại các nước thuộc địa.

6 tháng 5 2022

ban tra loi cau nay co cua ban cho 10d do