K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1. Cho biết nguyên nhân, diễn biến, mặt tích cực, hạn chế, ý nghĩa của các cuộc cách mạng tư sản?2.So sánh nhận xét cách mạng tư sản Anh với cách mạng tư sản Pháp?3.Thành tựu của các cuộc công nghiệp thế giới thế kỷ XVIII như thế nào?4.Tính chất chiến tranh thế giới thứ nhất và thế giới thứ hai như thế nào ? Mục tiêu có gì giống và khác nhau ?5.Em biết gì về phong trào công nhân...
Đọc tiếp

1. Cho biết nguyên nhân, diễn biến, mặt tích cực, hạn chế, ý nghĩa của các cuộc cách mạng tư sản?

2.So sánh nhận xét cách mạng tư sản Anh với cách mạng tư sản Pháp?

3.Thành tựu của các cuộc công nghiệp thế giới thế kỷ XVIII như thế nào?

4.Tính chất chiến tranh thế giới thứ nhất và thế giới thứ hai như thế nào ? Mục tiêu có gì giống và khác nhau ?

5.Em biết gì về phong trào công nhân thế kỉ XIX ?

6.Công xã Paris năm 1871 đá ra đời như thế nào ? Vì sao được gọi là nhà nước kiểu mới ?

7.Nếu điểm chung và khác biệt của các nước Anh, Pháp, Mỹ, Đức cuối thế kỷ XIX đầu XX ? Theo em điểm khác biệt nào của các nước đế quốc có ảnh hưởng lớn đến thế giới ? Vì sao ?

8.Nêu thành tựu chủ yếu của kĩ thuật khoa học thế kỉ XVIII-XIX? Theo em thành tựu nào đã giải quyết thắc mắc lớn của con người? Vì sao ?

9.Nêu những hiểu biết của em về Cách mạng Tân Hợi?

10.Cho biết nguyên nhân quá trình xâm lược của các nước đế quốc châu Á và Đông Nam Á?

11.Em biết gì về cuộc duy tân minh trị ?

12.Em hãy nêu và so sánh điểm giống và khác của chiến tranh thế giới thứ nhất và chiến tranh thế giới thứ 2?

13.Cách mạng thế giới thứ hai và cách mạng thế giới thứ 10 Nga ?

14.Tình hình châu Á sau chiến tranh thế giới thứ nhất có gì nổi bật ?

15.Các nước đế quốc châu Âu ,Mỹ ,Nhật sau chiến tranh thế giới thứ nhất có đặc điểm gì chung và khác biệt ?

16.Hãy nêu nguyên nhân ,diễn biến ,nét mới ,hạn chế ,tính chất ,ý nghĩa của phong trào độc lập dân tộc châu Á ?

17.Nguyên nhân ,diễn biến, mục đích,kết cục của chiến tranh thế giới thứ nhất và chiến tranh thế giới thứ 2 ? Hãy so sánh về nguyên nhân, diễn biến, mục đích và kết cục của hai cuộc chiến tranh thế giới đó ?

18.Phát biểu cảm nghĩ hoặc suy nghĩ của em về chiến tranh ?

Mk cần gấp các bn nè trả lời được câu nào hay câu đó nha mong các bạn giúp mk thật lòng luôn

 

0
22 tháng 11 2016

Thập kỉ cuối cùng của thế kỉ XX thì nằm trong từ 1989->1999

nếu là học sinh thì giới hạn độ tuổi từ 6-->17 (nếu là mẫu giáo thì ko ai hỏi thế nhé)

=>năm sinh của 2 người đó nằm trong khoảng từ 1982->1993

hai ngươì học cùng trường => có 3 mốc:

-cấp 1: 6->10t. sinh năm: 1989-1993.

+ 1989-1990, ta có: 8+9+9+0=26( 2 chẵn và 2 lẻ nên có thể => chẵn luôn)**

+ 1990-1991, ta có: 9+0+9+1=19(3 lẻ, 1 chẵn nên => lẻ luôn)*

+ 1991-1992, ta có: 9+1+9+2=21(tương tự *)

+ 1992-1993, ta có;  9+2+9+3=23(tương tự *)

-cấp 2: 11->14t. sinh năm:1985-1988

+ 1985-1986, ta có: 8+5+8+6=27( 3 chẵn 1 lẻ=>lẻ)***

+ 1986-1987, ta có: 8+6+8+7=29(tương tự ***)

+ 1987-1988, ta có:8+7+8+8=31(tương tự ***)

+cấp 3; 15->17t. sinh năm:1982-1984

+ 1982-1983, ta có: 8+2+8+3=21(tương tự ***)

+1983-1984, ta có: 8+3+8+4=23(tương tự ***)

mọi người nên nhớ những năm ở thế kỉ XX, thì người ta thường gọi năm sinh = hai chữ số cuối cùng. vd: 1 người sinh năm 1940 thì người ta nói sinh năm 40. vì thế ở đây, câu nói :" hai chữ số của năm sinh"của Mai ý chỉ hàm ý như thế.

=> người khách đó đoán đc Mai sinh năm 1989 còn cô bạn đi cùng sinh năm 1990

21 tháng 11 2016

thập kỉ cuối cùng của thế kỉ XX thì nằm trong từ 1989->1999

nếu là học sinh thì giới hạn độ tuổi từ 6-->17 (nếu là mẫu giáo thì ko ai hỏi thế nhé)

=>năm sinh của 2 người đó nằm trong khoảng từ 1982->1993

hai ngươì học cùng trường => có 3 mốc:

-cấp 1: 6->10t. sinh năm: 1989-1993.

+ 1989-1990, ta có: 8+9+9+0=26( 2 chẵn và 2 lẻ nên có thể => chẵn luôn)**

+ 1990-1991, ta có: 9+0+9+1=19(3 lẻ, 1 chẵn nên => lẻ luôn)*

+ 1991-1992, ta có: 9+1+9+2=21(tương tự *)

+ 1992-1993, ta có;  9+2+9+3=23(tương tự *)

-cấp 2: 11->14t. sinh năm:1985-1988

+ 1985-1986, ta có: 8+5+8+6=27( 3 chẵn 1 lẻ=>lẻ)***

+ 1986-1987, ta có: 8+6+8+7=29(tương tự ***)

+ 1987-1988, ta có:8+7+8+8=31(tương tự ***)

+cấp 3; 15->17t. sinh năm:1982-1984

+ 1982-1983, ta có: 8+2+8+3=21(tương tự ***)

+1983-1984, ta có: 8+3+8+4=23(tương tự ***)

suýt quên. mọi người nên nhớ những năm ở thế kỉ XX, thì người ta thường gọi năm sinh = hai chữ số cuối cùng. vd: 1 người sinh năm 1940 thì người ta nói sinh năm 40. vì thế ở đây, câu nói :" hai chữ số của năm sinh"của Mai ý chỉ hàm ý như thế. nếu ko tin về hỏi bố mẹ của bạn nha :))

=> người khách đó đoán đc Mai sinh năm 1989 còn cô bạn đi cùng sinh năm 1990

ở đây còn tuỳ thuộc vào ngôi trường mà người khách đó đến thăm nữa mà tốc độ trả lời và suy luận nhanh hay chậm. ở đây thì  ngôi trường người đó ghé thăm là cấp 2 nên dễ dàng hơn.mỗi người có cách suy luận khác nhau nên chưa chắc đã trùng ý tưởng đâu. đây là suy luận riêng của mình còn với người khách trong đề bài này thì có thể biết trước hoặc tự đoán thật.  điều này thì ko ai biêt đc

21 tháng 11 2016

Cửu vĩ linh hồ Kurama dở quá, không suy nghĩ gì cả. ông này tính ra cũng dễ thôi

28 tháng 10 2020

1. Giai đoạn 1 (từ năm 1945 đến giữa những năm 60 của thế kỉ XX).

- Sau khi phát xít nhật đầu hàng, nhiều nước ở châu Á đã nổi dậy, thành lập chính quyền cách mạng điển hình là Việt Nam, Inđônêxia, Lào.

- Phong trào lan nhanh ra các nước Nam Á và Bắc Phi điển hình là Ấn Độ (1946-1950) và Ai Cập (1952).

- Đến năm 1960, 17 nước ở châu Phi tuyên bố độc lập (Nam châu Phi)

- Ngày 1/1/1959, cách mạng Cu-ba thành công.

Tóm lại đến giữa những năm 60 của thế kỉ XX, hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc và chủ nghĩa thực dân cơ bản đã bị sụp đổ. Đến năm 1967, hệ thống thuộc điạ tập trung ở miền Nam Châu Phi.

2. Giai đoạn 2 (từ giữa những năm 60 đến giữa những năm 70 của thế kỉ XX).

- Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của các nước Ăng-gô-la, Mô-dăm-bích và Gi-nê Bít-xao nhằm lật đổ chế độ thống trị của Bồ Đào Nha.

- Đến đầu những năm 60, nhân dân 3 nước này đã tiến hành đấu tranh vũ trang.

- Tháng 4/1974, chính quyền mới ở Bồ Đào Nha đã trao trả độc lập cho 3 nước này.

⟹ Như vậy sự tan rã của thuộc điạ Bồ Đào Nha là thắng lợi quan trọng của phong trào giải phóng dân tộc.

3. Giai đoạn 3 (từ giữa những năm 70 đến giữa những năm 90 của thế kỉ XX).

- Cuối những năm 70, chủ nghĩa thực dân còn tồn tại dưới “hình thức chế độ phân biệt chủng tộc A-phác-thai”.

- Sau nhiều năm đấu tranh ngoan cường và bền bỉ, chính quyền thực dân đã phải xoá bỏ chế độ phân biệt chủng tộc của những người da đen.

- Chính quyền của người da đen được thành lập:

+ Năm 1980, Cộng hoà Dim-ba-buê giành độc lập.

+ Năm 1990, Cộng hoà Na-mi-bi-a đã giành độc lập.

+ Năm 1993, Cộng hoà Nam Phi đã giành độc lập.

⟹ Như vậy hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc đã bị sụp đổ hoàn toàn.

Sai lầm và chú ý:

- Phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á nổ ra sớm nhất ở khu vực Đông Nam Á.

- Chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi là một hình thái của chủ nghĩa thực dân kiểu cũ.

- Mục tiêu đấu tranh chủ yếu của các nước Mĩ Latinh sau chiến tranh thế giới thứ hai là chống chế độ độc tài thân Mĩ, tiêu biểu nhất cách mạng Cuba chống lại chế độ độc tài Batixta - chống chủ nghĩa thực dân kiểu mới.

`a,` 

Năm1959196919791989199920092019
Dân số (tỉ người)2,983,634,385,2466,877,71

`b,` Dân số thế giới tăng lên lần lượt là: `0,65; 0,75; 0,86; 0,76; 0,87;0,84;`

`c,` `1999 -> 2009` tăng nhiều nhất; `1959 -> 1969` tăng ít nhất

8 tháng 5 2018

giải rõ ra hộ mình ạ cảm on 

8 tháng 5 2018

Gọi số tấm thảm xí nghiệp đó dự định làm trong 1 ngày là :x(tấm )(x\(\inℕ^∗\),x>0)

Thì số tấm thảm xí nghiệp đó thực tế làm trong 1 ngày là : x + 20%x=120%x=\(\frac{120}{100}\)x=1,2x(tấm)

Số tấm thảm xí nghiệp đó dự định làm là :20x(tấm)

Số tấm thảm xí nghiệp đó thực tế làm là :18.1,2x=21.6x(tấm)

Theo bài ra ta có pt :

21,6x-20x=20

\(\Leftrightarrow\)1,6x=20

\(\Leftrightarrow\)x=12.5(ktmdkxd)

vậy pt vô no

Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918) đã tạo cho nước Mĩ cơ hội thuận lợi để phát triển kinh tế. Mĩ bước vào thời kì phồn vinh trong thập niên 20 và trở thành trung tâm công nghiệp, thương mại, tài chính quốc tế.

Trong những năm 1923 - 1929, sản lượng công nghiệp của Mĩ tăng 69% ; năm 1928. vượt quá sản lượng của toàn châu Âu và chiếm 48% tổng sản lượng công nghiệp thế giới. Mĩ đứng đầu thế giới vé các ngành công nghiệp sản xuất ô tô, dầu lửa, thép... về tài chính, Mĩ nắm 60% dự trữ vàng của thế giới
Để đạt được sự phát triển đó, giai cấp tư sản Mĩ đã dùng mọi biện pháp
nhằm cải tiến kĩ thuật, thực hiện phương pháp sản xuất dây chuyền. tăng cường độ lao động và bóc lột công nhân.



 

12 tháng 1 2017

Cách 1:

* Phân tích:

Ta có: Số sản phẩm dệt được = năng suất . số ngày dệt.

  Năng suất Số ngày dệt Tổng sản phẩm
Dự tính x 20 20.x
Thực tế sau khi cải tiến x + 20%.x = 1,2x 18 18.1,2.x

Thực tế dệt được nhiều hơn dự tính 24 tấm nên ta có phương trình:

18.1,2x = 20x + 24

* Giải:

Gọi x là năng suất dự tính của xí nghiệp (sản phẩm/ngày); (x ∈ N*) .

⇒ Số thảm len dệt được theo dự tính là: 20x (thảm).

Sau khi cải tiến, năng suất của xí nghiệp đã tăng 20% nên năng suất trên thực tế là: x + 20%.x = x + 0,2x = 1,2x (sản phẩm/ngày).

Sau 18 ngày, xí nghiệp dệt được: 18.1,2x = 21,6.x (thảm).

Vì sau 18 ngày, xí nghiệp không những hoàn thành số thảm cần dệt mà còn dệt thêm được 24 tấm nên ta có phương trình:

21,6.x = 20x + 24

⇔ 21,6x – 20x = 24

⇔ 1,6x = 24

⇔ x = 15 (thỏa mãn)

Vậy số thảm mà xí nghiệp phải dệt ban đầu là: 20.15 = 300 (thảm).

Cách 2:

Gọi x là số tấm thảm len mà xí nghiệp phải dệt theo hợp đồng (x ∈ N*) ( tấm)

Số tấm thảm len mỗi ngày dự định dệt là:Giải bài 45 trang 31 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8 ( tấm ).

Số tấm thảm len thực tế đã dệt là x + 24 ( tấm) .

Trên thực tế, số tấm thảm len mỗi ngày dệt được là:Giải bài 45 trang 31 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8 tấm

Vì năng suất của xí nghiệp tăng 20% nên số thảm thực tế dệt được trong một ngày bằng ( 1+ 20%) = 120% số thảm dự định dệt trong 1 ngày. Ta có phương trình:

Giải bài 45 trang 31 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8