Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Đầu năm 981, quân Tống theo hai đường thủy bộ, tiến đánh nước ta
- Lê Hoàn trực tiếp tổ chức và lãnh đạo cuộc khánh chiến
- Nhiều trận chiến ác liệt diễn ra trên sông Bạch Đằng
- Trên bộ, quân ta chặn đánh địch quyết liệt -> quân Tống đại bại
Khoảng đầu năm 981, trên các hướng, quân Tống tiến vào nước ta, đạo quân Hầu Nhân Bảo tiến khá nhanh nhưng đến Bình Lỗ bị một lực lượng mạnh quân Đại Cồ Việt do Lê Hoàn trực tiếp chỉ huy đánh cho thiệt hại nặng phải lui quân đóng trại.
Đạo quân Tôn Toàn Quân và Trần Khâm Tộ tiến được xuống Hoa Đô (Bắc Giang, Bắc Ninh) bị chặn đánh cũng phải dừng lại không tiến được.
Đạo thủy quân tiến vào sông Bạch Đằng bị quân ta có trận địa hiểm yếu là bãi cọc ngầm đã chặn đánh quyết liệt. Thủy quân Tống bị đánh thiệt hại nặng, phải lui quân. Đây là chiến thắng Bạch Đằng lần thứ hai trong lịch sử chiến tranh Việt Nam.
Hầu Nhân Bảo không nhận được tin tức của hai đạo quân kia, lại tổ chức đánh xuống Bình Lỗ. Lê Hoàn đã bố trí trận địa mai phục lớn đợi giặc. Trận đánh diễn ra quyết liệt với thế chủ động của ta tại vùng Phù Lỗ (Sóc Sơn, Hà Nội). Quân Tống đại bại, bị tiêu diệt phần lớn, Hầu Nhân bảo cũng bị chết trận.
Đạo quân Tôn Toàn Hưng, Trần Khâm Tộ nghe được tin hai đạo quân bên phải, bên trái đều bị đánh bại, hoảng sợ vội rút chạy. Quân ta truy kích tiêu diệt phần lớn đạo quân này.
Cả ba đạo quân đều đại bại, vua Tống phải hạ lệnh bãi binh. Cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ nhất thắng lợi góp phần củng cố nền độc lập dân tộc. Đất nước được yên hàn trong suốt gần một thế kỷ.
‐ Lê Hoàn trực tiếp tổ chức và lãnh đạo kháng chiến
‐ Nhận xét : Đây là cuộc kháng chiến chống ngoại xâm của chính quyền còn non trẻ, nhưng nhanh chóng chiến thắng.
- Đầu năm 981,quân Tống xâm lược nước ta,Lê Hoàn tổ chức và lãnh đao kháng chiến.
- Cuộc kháng chiến diễn ra quyết luyệt trên sông Bạch Đằng
* nhận xét:
- biểu hiện ý chí quyết tâm chống giặc của quân dân ta.
- chứng tỏ bước phát triễn của đất nước và khả năng bảo vệ độc lập của nước Đại Cồ Việt.
Chiến tranh Tống-Việt năm 981 là một cuộc chiến tranh giữa Đại Tống thời Tống Thái Tông và Đại Cồ Việt thời Lê Đại Hành diễn ra từ tháng 1 đến tháng 4 năm 981 trên lãnh thổ Đại Cồ Việt. Kết quả, quân và dân Đại Cồ Việt đã đánh bại quân đội Đại Tống. Sau cuộc chiến này, năm 986, hoàng đế Đại Tống chấp nhận nhà Tiền Lê và ban chế phong cho Lê Đại Hành
Cho biết đinh bộ lĩnh đã làm gì để thống nhất đất nước?
Đinh Bộ Lĩnh đã dẹp loạn 12 sứ quân thống nhất đất nước
Hoàn cảnh lịch sử
- Cuối năm 979 nhà Đinh rối loạn.
- Nhà Tống suy yếu
=> Nhà Tống quyết định đem quân xâm lược nước ta để củng cố đất nước.
b) Diễn biến
- Đầu năm 981, Quân Tống tiến đánh nước ta theo hai đường:
+ Quân bộ theo đường Lạng Sơn.
+ Quân thủy: theo đường sông Bạch Đằng.
- Lê Hoàn cho quân đóng cọc để ngăn chặn thuyền địch.
- Trên sông Bạch Đằng diễn ra nhiều trận chiến giữa ta và quân Tống cuối cùng thủy quân của địch bị đánh lui.
- Trên bộ, quân ta chặn đánh quyết liệt buộc quân Tống phải rút lui về nước.
=> Quân ta truy kích tiêu diệt nhiều sinh lực địch.
c) Kết quả:
- Cuộc kháng chiến chống Tống kết thúc thắng lợi.
- Chiến tranh chấm dứt, Lê Hoàn vẫn sai sứ sang Trung Quốc trao trả một số tù binh và đặt lại quan hệ bình thường.
d) Nguyên nhân thắng lợi:
- Tinh thần đoàn kết, anh dũng chiến đấu của nhân dân ta.
- Tài chỉ huy, thao lược của Lê Hoàn.
* Ý nghĩa:
- Biểu thị ý chí quyết tâm chống giặc ngoại xâm của dân ta.
- Chứng tỏ một bước phát triển của đất nước và khả năng bảo vệ độc lập dân tộc
Vua tự đi làm tướng chặn giặc trực tiếp lãnh đạo quân đội chống quân xâm lược. Vua sai quân sĩ đóng cọc ngăn sông chuẩn bị sẵn sàng đánh giặc
Em cảm thấy việc tổ chức kháng chiến lê hoàn rất thông minh, đúng thời điểm đem lại hiệu quả cao
2.1. Ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân ra trước, chặn thế mạnh của giặc.
2. Tấn công quyết liệt.
3. Đánh phủ đầu quân xâm lược khi chúng chưa kịp hành động, phản công nhanh chóng và quyết liệt ngay khi bị kẻ thù tiến công.
4. Sự kết hợp khéo léo giữa tiến công và phòng ngự tích cực.
5. Vận dụng tài tình sự kết hợp giữa đấu tranh quân sự với công tác chính trị và hoạt động ngoại giao.
3.Thái sư Trần Thủ Độ khảng khái trả lời vua Trần "Đầu thần chưa rơi xuống đất, xin bệ hạ đừng lo". Vua Trần ra lệnh bắt giam sứ giả Mông cổ vào ngục, khi được tin quân Nguyên chuẩn bị xâm lược, vua Trần ban lệnh cho cả nước sắm sửa vũ khí, các đội dân binh được thành lập, ngày đêm luyện tập quân sự... trong lần kháng chiến thứ nhất...
lê hoàn tổ chức và lãnh đạo lãnh đạo cuộc chiến ông từng làm tướng chống giặc sai quân sĩ đóng cọc ngăn sông
việc tổ chức kháng chiến lê hoàn rất thông minh, đúng thời điểm đem lại hiệu quả cao
- lê Hoàn trực tiếp tổ chức và lãnh đạo kháng chiến
- Nx : đây là cuộc kháng chiến chống ngoại xâm của chính quyền còn non trẻ, nhưng nhanh chóng chiến thắng
-