K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 10 2016

Nguyên nhân dẫn đến tử vong của bệnh nhân nhiễm sán lá gan là: 

Thực phẩm, nước, không khí ô nhiễm, phân, vật nuôi, động vật hoang dã và các vật dụng như bồn cầu toilet và tay nắm cửa đều có thể nhiễm bệnh giun sán. Thông qua nhiều con đường như miệng, mũi và hậu môn, khi trứng đi vào cơ thể người chúng thường cư trú ở ruột, nở ra, phát triển và nhân số lượng lên, đồng thời làm tổ trong đó. Những loại giun sán và ấu trùng này sống trong ruột non và thường được gọi là ký sinh trùng đường ruột. Đôi khi giun sán cũng có thể xâm nhiễm vào các vị trí khác trong cơ thể.
 

17 tháng 10 2016

Thực phẩm, nước, không khí ô nhiễm , phân, vật nuôi, động vật hoang dã và các vật dụng như bồn cầu toilet và tay nắm cửa đều co thể nhiễm giun sán. Thông qua nhiều con đường như miệng, mũi và hậu môn khi trứng đi vào cơ thể người chúng thường cư trú ở ruột , nở ra, phát triển và nhân số lượng lên.

26 tháng 11 2016

- Nguyên nhân: Thực phẩm, nước, ko khí ô nhiễm, phân, vật nuôi, động vật hoang dã và các vật dụng như bồn cầu toilet và tay nắm cửa đều có thể nhiễm Bệnh giun sán. Thông qua nhiều con đường như miệng, mũi và hậu môn, khi trứng đi vào cơ thể người, chúng thường cư trú ở ruột, nở ra, phát triển và nhân số lượng lên, đồng thời làm tổ trong đó. Những loại giun sán và ấu trùng này sống trong ruột non và thường đc gọi là kí sinh trùng đường ruột. Đôi khi giun sán cũng có thể xâm nhiễm vào các vị trí khác trong cơ thể.

- Triệu chứng:

  • Giun đũa: cơ thể mệt mỏi, giảm cân, khó chịu, chán ăn, đau bụng và tiêu chảy. Nếu ko điều trị cơ thể sẽ bị thiếu máu và suy dinh dưỡng.
  • Giun kim: gây ngứa hậu môn, da nhợt nhạt và khó chịu dạ dày. Nếu giun kim xâm nhập âm đạo ở nữ thì có thể bị tiết dịch và ngứa.
  • Sán heo( giun xoắn): thường khởi phát bằng nôn mửa, tiêu chảy và co thắt bụng. Sau đó là sốt cao kèm sưng mặt và đau cơ. Nặng hơn giun có thể xâm nhập vào cơ, tim, não và có thể gây tử vong.
  • Sán dây: thường ko có triệu chứng, một số trường hợp có thể bị đau bụng, giảm cân và tiêu chảy.
  • Sán lá gan: hầu hết những trường hợp bị nhiễm sán lá gan thường ko có triệu chứng. Tuy nhiên, một số trường hợp bị phát ban, ngứa, đau nhức cơ, hổ, ớn lạnh và sốt. Cơ thể vẫn có thể bị nhiễm đi nhiễm lại hoài mặc dù sau đó sán sẽ bị đào thải ra khỏi cơ thể. Sự nhiễm trùng lặp đi lặp lại này rất nguy hiểm vì có thể gây hại cho gan, bàng quang ruột và phổi. Trong một số trường hợp hiếm hoi, sán có thể xâm nhập vào tủy sống hoặc não gây ra co giật và tê liệt.
  • Mk khuyên các bạn nênHỏi đáp Sinh học
28 tháng 10 2021

- Nếu người ăn gỏi cá sống, cá chưa được nấu chín, ấu trùng sẽ theo thức ăn vào đường ruột, xâm nhập vào ống mật và gây bệnh sán lá gan nhỏ. Đối với sán lá gan lớn, sau khi xâm nhập vào nhu mô gan 2 - 3 tháng, sán sẽ tiếp tục xâm nhập đường mật, trưởng thành và đẻ trứng. Trứng theo phân bài xuất ra ngoài.

(Tham khảo)

7 tháng 11 2021

câu trả lời này ở trên mạng có rồi mà

 

 

 

14 tháng 10 2019

-Nguyên nhân gây bệnh chủ yếu do ăn các loại thức ăn nhiễm các ấu trùng trong đất, trong nước ( rau thủy sinh, rau sống không rửa sạch..) hoặc nhiễm từ các sản phẩm thịt không được nấu chín.

-Các loài giun sán lây truyền chủ yếu qua đường tiêu hóa, trung gian quan trọng là bàn tay. Khi một thành viên trong gia đình mắc bệnh, những người khác cũng rất bị lây nhiễm.

*Cách phòng chống bệnh giun sán

- Rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh.

-Sử dụng các loại thuốc tẩy giun theo hướng dẫn của bác sĩ.

- Giữ vệ sinh cá nhân như: cắt móng tay, móng chân ngắn, sạch.

- Thực hiện ăn chín, uống sôi, rau sống cần rửa sạch trước khi ăn.

======CHÚC BẠN HỌC TỐT======

18 tháng 10 2016

giun sán là sán lá gan ak bn???

18 tháng 10 2016

cách phòng trừ :

+ Vệ sinh môi trường

+ Vệ sinh cá nhân trong ăn uống

+ Tẩy giun định kì 6 tháng 1 lần

 

Câu 1 

Đặc điểm cấu tạo của sán dây thích nghi với đời sống kí sinh trong ruột người:

   - Đầu sán nhỏ, có giác bám phát triển: bám chắc vào môi trường kí sinh.

   - Cơ thể dẹp, mảnh, dài, phân thành hàng trăm đốt: thuận tiện chui rúc, luồn lách, đốt già mang trứng thuận lợi tách khỏi cơ thể.

   - Ruột tiêu giảm, dinh dưỡng hấp thụ qua bề mặt cơ thể.

   - Mỗi đốt là 1 cơ quan sinh dục lưỡng tính. Đốt càng già thì cơ quan sinh dục càng phát triển. Các đốt già chứa đầy trứng, có thể tách rời khỏi cơ thể: sinh sản được nhiều và trứng dễ dàng được phát tán ra khỏi cơ thể vật chủ.

 

26 tháng 10 2021

Thank you bạn nha

27 tháng 12 2021

27 tháng 12 2021

Trình bày vòng đời của sán lá gan bằng sơ đồ

4 tháng 12 2021

Tham khảo

Giun sán lây truyền qua tiếp xúc đất, qua trứng giun, và qua tiếp xúc phân người bị nhiễm giun. Giun trưởng thành sống trong ruột người và để ra hàng ngàn quả trứng mỗi ngày.

Các biện pháp phòng bệnh giun sán

- Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, không nghịch bẩn, thường xuyên tắm rửa, không đi chân đất, không để trẻ bò lê la dưới đất. Cắt móng tay, đi dép thường xuyên, bảo hộ lao động khi tiếp xúc với đất.

4 tháng 12 2021

Tham khảo :

Giun sán lây truyền qua tiếp xúc đất, qua trứng giun, và qua tiếp xúc phân người bị nhiễm giunGiun trưởng thành sống trong ruột người và để ra hàng ngàn quả trứng mỗi ngày. Ở những khu vực vệ sinh kém, những quả trứng này làm ô nhiễm đất.

 

Các biện pháp phòng bệnh giun sán

- Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, không nghịch bẩn, thường xuyên tắm rửa, không đi chân đất, không để trẻ bò lê la dưới đất. Cắt móng tay, đi dép thường xuyên, bảo hộ lao động khi tiếp xúc với đất.

 

26 tháng 12 2021

TK

- Các giun sán kí sinh đều gây hại cho vật chủ. Có loại rất nguy hiểm dễ gây chết người như: giun đũa, giun soắn. Có loại gây biến chứng nặng nề như thiếu máu, giảm hoặc mất khả năng lao động, dẫn đến tàn phế như giun móc, giun chỉ…

- Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, không nghịch bẩn, thường xuyên tắm rửa, không đi chân đất, không để trẻ bò lê la dưới đất. Cắt móng tay, đi dép thường xuyên, bảo hộ lao động khi tiếp xúc với đất.

26 tháng 12 2021

Tham khảo

Tác hại của giun sán với cơ thể vật chủ. Các giun sán kí sinh đều gây hại cho vật chủ. Có loại rất nguy hiểm dễ gây chết người như: giun đũa, giun soắn. Có loại gây biến chứng nặng nề như thiếu máu, giảm hoặc mất khả năng lao động, dẫn đến tàn phế như giun móc, giun chỉ…

Các biện pháp phòng bệnh giun sán

- Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, không nghịch bẩn, thường xuyên tắm rửa, không đi chân đất, không để trẻ bò lê la dưới đất. Cắt móng tay, đi dép thường xuyên, bảo hộ lao động khi tiếp xúc với đất.