Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Còn gì tuyệt vời hơn
Mỗi sớm mai thức dậy
Trong lòng ta luôn thấy
Người nào đấy nhớ thương
Sẽ là một thiên đường
Khi người thương chờ đợi
Cho lòng vui phơi phới
Khi vừa mới bình minh
Mình sẽ dệt chữ tình
Sáng lung linh êm dịu
Từng ngày đôi tay níu
Ta không thiếu được nhau
Thu về lá thay màu
Góc chiều nào vàng rụng
Bên anh em làm nũng
Anh ơi!..Chúng mình yêu!
Từ ngày con thơ bé
Đến bây giờ lớn khôn
Tiếng ru hời khe khẽ
Vẫn thấm đượm trong hồn
Qua những ngày náng cháy
Chân mẹ đã khô càn
Mùa lũ về nước chảy
Mẹ dãi dầu vai xương
Này dáng mẹ thon thon
Này bàn tay nhỏ nhán
Ủa đâu rồi mẹ nhỉ ?
Sao nhiều quá nếp nhan ?
Một đời mẹ trở tran
Lo những ngày con ốm
Mẹ tram bề thấp thỏm
Cho con giấc ngủ lành
Mẹ cát bớt tuổi xanh
Bao nhiêu mẹ cũng đành
Người hanh hao gầy guộc
Con biền biệt trời xa
Mẹ ơi tháng nam qua
Con bây giờ đã lớn
Mười mấy nam xa nhà
Nhớ mẹ ! Lòng đâu đớn !
Con cứ hẹn xuân về
Sẽ tham lại vườn quê
Mà bao mùa mai nở
Vẫn riêng mình thỏa thuê.
"Bức tranh của em gái tôi" của nhà văn Tạ Duy Anh là một tác phẩm thu hút được nhiều sự chú ý và quan tâm của đông đảo bạn đọc. Trong truyện ngắn, tác giả đã khắc họa thành công hình tượng nhân vật Kiều Phương. Là một cô em gái ngoan ngoãn và yêu thương anh hết mực. Ngay từ những dòng đầu văn bản, người đọc đã dễ dàng nhận thấy đây là một cô em gái hiền hậu, biết vâng lời người lớn. Ngay cả khi bị người anh quát nạt, em không hề phản kháng và cãi lại anh dù chỉ nấy một câu. Bên cạnh đó, Kiều Phương còn là một cô gái có năng khiếu hội họa. Những bức tranh em vẽ ra rất đẹp, điều này khiến những người thân trong gia đình em rất thích thú nhưng người anh thì lại ngược lại. Tỏ ra ghen ghét với em như con mèo với con chuột vậy. Đỉnh điểm của câu chuyện là khi bức tranh của Kiều Phương đạt giải Nhất. Người anh như vỡ òa trong cảm xúc khi nhìn thấy bức tranh người em vẽ mình. Nàng tranh tuyệt đẹp ấy như thức tỉnh người anh, như khiến người anh nhận ra sai lầm của mình. Và nó cũng là minh chứng cho tình yêu thương anh vô bờ bến của Kiều Phương. Thật cảm ơn nhà văn Tạ Duy Anh đã đem đến cho chúng ta một chân dung cô gái đẹp, tài năng và yêu anh đến như thế này!
Tuy câu hỏi của mk hơi làm cho các bạn khó hiểu nhưng mình rất đang cần sự giúp đỡ chân thành nhất!!
Theo ý tớ:
Truyền thuyết,truyện cổ tích và truyện ngụ ngôn khác nhau ở điểm sau:
-Truyền thuyết:Là tên gọi dùng chỉ một nhóm truyện dân gian được truyền miệng nhau nhưng không xác thực để giải nghĩa một số hiện tượng,sự kiện trong thời gian thần thoại,lịch sử hoặc 1 thời gian nào đó không phải hiện tại.
-Truyện cổ tích:Câu truyện có ý nghĩa cổ xưa,nhằm kể ra một số câu truyện về lòng tốt,răn dạy,cuộc phiêu lưu,...đều là do trí tưởng tượng của những tác giả.
- Truyện ngụ ngôn:Là một câu truyện hay nhiều truyện ngắn ghép lại đều có ngụ ý răn dạy,khuyên chúng ta không nên làm gì và nên làm gì.
Giống: Đều là truyện dân gian
Khác:
- Truyện ngụ ngôn là truyện kể dân gian bằng văn xuôi hay bằng thơ, mượn chuyện về loài vật, đồ vật, cây cỏ... làm ẩn dụ, hoặc chính chuyện con người để nói bóng gió, kín đáo chuyện đời, chuyện người, nhằm nêu lên bài học luân lí.
- Truyện cổ tích là một thể loại văn học được tự sự dân gian sáng tác có xu thế hư cấu, bao gồm cổ tích thần kỳ, cổ tích thế sự, cổ tích phiêu lưu và cổ tích loài vật. ... Là một thể loại truyền miệng, truyện cổ tích thường có nhiều dị bản.
- Truyền thuyết là một thể loại văn học dân gian, ra đời sau truyện thần thoại, thường có yếu tố tưởng tượng kì ảo, các nhân vật, sự kiện đều liên quan đến lịch sử, là những truyện truyền miệng kể lại truyện tích các nhân vật lịch sử hoặc giải thích nguồn gốc các phong cảnh địa phương theo quan niệm của nhân dân, biện pháp nghệ thuật phổ biến của nó là khoa trương, phóng đại, đồng thời nó cũng sử dụng yếu tố hư ảo, thần kỳ như cổ tích và thần thoại.
Kể về việc tốt em đã làm
Hôm đó, cô trả vở Toán cho cả lớp. Đó là môn yêu thích nhất của Linh. Nhưng không hiểu sao hôm nay vẻ mặt của Linh rất lo lắng, và tôi còn thấy Linh cứ quay bên này, quay bên kia mãi.
Cô vừa trả vở xong cho các bạn thì đến giờ ra chơi. Tôi liền đến bên Linh. Linh nó: Hôm nay, bố mẹ tớ đi làm sớm, tớ không kịp xin mẹ 9.000đ để mua bút Nét hoa viết vào vở Toán. Linh sực nhớ ra và reo lên, A! Đúng rồi! Cậu có hai cái bút Nét Hoa, cậu có thể cho tớ mượn một chiếc được không? Tôi đứng ngẫm nghĩ một lúc rồi tự đặt câu hỏi cho chính mình: Có nên cho Linh mượn bút không nhỉ? Tôi hơi băn khoăn. Tiếng trống đã vang lên. Tôi liền về chỗ của mình. Cả lớp ngồi vào chỗ hát xong và Linh cắm cúi viết bài ngay để khỏi trễ giờ. Linh thấy thế nài nỉ tôi cho mượn bút. Cuối cùng tôi cũng quyết định được và gọi nhỏ: Linh ơi! Tớ cho cậu mượn bút này. Chiếc bút đó do mẹ tặng tôi nhân ngày sinh nhật. Màu mực của chiếc bút rất đẹp. Linh nhận được, vẻ mặt phấn khởi lắm. Mỗi khi viết xong mấy chữ, tôi lại ngẩng lên và cảm thấy mực cứ vơi dần đi theo dòng chữ, con số ngay ngắn, thẳng hàng nằm trên trang giấy của bạn. Hết giờ Toán, Linh trả cho tôi chiếc bút và nói: Cảm ơn cậu vì đã cho tớ mượn chiếc bút nhé! Hôm sau, cô trả vở Toán, cả tôi và Linh đều được điểm 10. Tôi mừng lắm vì đã làm được một việc giúp bạn.
Khi về đến nhà tôi kể lại cho mẹ nghe. Mẹ nói: Con hãy cố gắng giúp bạn nhiều hơn khi gặp khó khăn nhé! Tôi như thấm thía câu nói đấy của mẹ và tôi không bao giờ quên được câu chuyện xảy ra ngày hôm đó.
Tôi là một người ít khi giúp đỡ người khác, tôi nhớ mãi kỉ niện hồi còn học lớp 4. Tôi dã giúp một bà cụ lấy nước việc làm tuy nhở nhưng nó là một điều đáng quý với tôi.
Hôm đó trên đường đi học về tôi gặp một bà cụ khoảng 80-85 tuổi lưng còng nhưng lại xách một xô nước rất nặng. Bà cụ đang đi thì va vào một người đàn ông và xô nước đã đổ hết. Người đàn ông đó không những không quay lại xin lỗi hay hỏi han cụ mà còn quát mắng cụ. Cụ đang đi ra để nhặt cái xô thì Nam đi qua và đá cái xô đó ra xa hơn. Thấy vậy tôi chạy lại nhặt chiếc xô giúp bà cụ và lấy nước giúp bà cụ. Tôi xách nước về nhà cho bà cụ và đã biết được hoàn cảnh gia đình cụ. Gia đình cụ có 3 người con nhưng không ai nuôi cụ cả, cụ sống trong một ngôi nhà tạm bợ trong nhà không có cái gì hết. Tôi đã xách nước giúp cụ và chia sẻ vói cụ về những câu chuyện từ đó hôm nào tôi cũng sang hỏi han và làm những việc nhà giúp cụ. Và tôi cũng chia sẻ với cụ nhiều điều trong cuộc sống của tôi cụ cho tôi những lời jhuyeen trong cuộc sống.
việc làm đó tuy nhỏ nhưng đã giúp được bà cụ nên tôi rất vui. Trong cuộc sống của chúng ta chúng ta nên giúp người khác với những việc vừa sức với mình. Việc làm đó tuy nhỏ nhưng cũng sẽ giúp người khác rất nhiều.
Mình không nghĩ đươc nhiều bạn tham khảo tạm nhé!
1, Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
Có danh có vọng nhớ thầy khi xưa
2, Tầm sư học đạo
3, Ở đây gần bạn, gần thầy.
Có công mài sắc có ngày nên kim
4, Uống nước nhớ nguồn.
5, Tiên học lễ hậu học văn
6, Yêu trẻ, trẻ đến nhà
Kính già, già để tuổi cho.
7, Công cha như núi thái sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra
Một lòng thờ mẹ kính cha
Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con.
học tốt
Muốn sang thì bắc cầu kiều
Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy
2.
Tôn sư trọng đạo
3.
Nhất tự vi sư, bán tự vi sư
4.
Trọng thầy mới được làm thầy
5.
Cơm cha, áo mẹ, chữ thầy
Gắng công mà học có ngày thành danh
6.
Ở đây gần bạn, gần thầy
Có công mài sắt có ngày nên kim
7.
Tầm sư học đạo
8.
Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
Có danh có vọng nhớ thầy khi xưa
9.
Con hơn cha là nhà có phúc
Trò hơn thầy là đất nước yên vui
10.
Con ơi ghi nhớ lời này
Công cha, nghĩa mẹ, công thầy chớ quên
11.
Uống nước nhớ nguồn
12.
Đi thưa về trình
13.
Gọi dạ, bảo vâng
14.
Tiên học lễ hậu học học văn
15.
Lời chào cao hơn mâm cổ.
16.
Yêu trẻ trẻ đến nhà
Kính già già để tuổi cho.
17.
Mấy ai là kẻ không thầy
Thế gian thường nói không thầy sao nên
18.
Gươm vàng rớt xuống hồ Tây
Công cha cũng trọng, nghĩa thầy cũng sâu
19.
Dốt kia thì phải cậy thầy
Vụng kia cậy thợ thì mày làm nên
20.
Bẻ lau làm viết chép văn
Âu Dương có mẹ dạy răn như thầy
_ Những chiếc lá rơi xào xạc.
_ Cánh hoa rơi nhè nhẹ, lay động trái tim người.
_ Bầu trời nhưng cái mâm bạc sáng loáng.
_ Ông mặt trời quét sạch sương đêm, hòa quyện vào dòng người.
_ Những đám mây nhìn xuống trần gian, cảm thấy chán ngắt cái thế giới im lặng này...
Lợi ích của vi khuẩn:
- Phân hủy xác động, thực vật thành muối khoáng để cây sử dụng.
- Góp phần hình thành than đá, dầu mỏ.
- Có ích trong công nghiệp và nông nghiệp.
Trả lời:
Lợi ích của vi khuẩn:
- Phân hủy xác động / thực vật
- Góp phần hình thành than đá, dầu mỏ
- Có ích trong công nghiệp và nông nghiệp
Hc tốt #