Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tác động của con người:
- Hoạt động tích cực: nâng độ phì cho đất, chống xói mòn.
- Hoạt động tiêu cực: đốt rừng làm nương rẫy, xói mòn đất.
Trong sản xuất nông nghiệp các hoạt động kinh tế có vai trò làm độ phì của đất tăng hoặc giảm đi: + Trồng cây,chăm sóc,bảo vệ,bón phân và canh tác đúng phương pháp độ phì sẽ tăng lên đất trở nên tốt. + Tuy nhiên, việc khai thác bừa bãi không có kế hoạch, không đúng pương pháp độ phì sẽ giảm đất sẽ giảm đi.
Chúc bạn học tốt!
Khi vị trí tâm chấn của sóng thần càng gần với đất liền, chu kì sóng sẽ càng giảm. Điều này đồng nghĩa với việc, sức tàn phá của các đợt sóng thần sẽ diễn ra nhanh và mạnh hơn.
Sóng thần là những cột nước cao hàng chục mét, càn quét tất cả mọi thứ nơi chúng đi qua. Gây ra những thiệt hại không thể lường trước được.
Ảnh hưởng của sóng thần có thể kéo dài hàng ngàn km kể từ tâm chấn.
Vùng chịu thiệt hại nặng nề nhất bởi sóng thần là vùng ven biển có chiều cao thấp hơn 15m so với mực nước biển. Ngoài ra, những vùng vịnh có cửa biển hẹp sẽ chịu tác động lớn hơn do sức mạnh của sóng thần được khuếch đại hơn.
Sức mạnh hủy diệt của sóng thần còn được tạo ra bởi sự cộng hưởng khi các đợt sóng xô nhau liên tiếp tràn vào đất liền. Hiệu ứng cộng hưởng này làm gia tăng sức mạnh và sự tàn phá của sóng thần lên gấp nhiều lần.
Lịch sử đã ghi nhận rất nhiều trận sóng thần với sức tàn phá khủng khiếp. Trong số đó phải kể đến trận sóng thần xảy ra tại đảo Sumatra thuộc Indonexia ngày 26-12-2004. Một trận động đất mạnh 9,1 độ richter là nguyên nhân gây ra trận sóng thần này, nó đã gây ra một trận sóng thần kinh hoàng càn quét bờ biến các nước Indonexia, Thái Lan, Malaysia và kéo dài sang tận châu Phi. Nó đã cướp đi mạng sống của 283.000 người, hơn 1.100.000 người mất nhà cửa, thiệt hại hàng chục tỷ USD.
Tích cực | Tiêu cực | |
Kinh tế | - Tăng nguồn lao động, tăng các nguồn đầu tư vào dịch vụ công cộng, làm tăng sức mạnh tài chính của các tổ chức, cá nhân | - Tăng vấn đề như thất nghiệp, hạn chế tài sản, giảm mật độ sinh sống chất lượng cao, tăng nguy cơ bạo động,.... |
Xã hội | - Tạo ra sự phát triển và thăng hoa của các thị trường, tăng cơ hội làm việc và tạo ra nhiều công việc tốt hơn. | - Gây ra những vấn đề như tăng độ bận rộn, thiếu cơ sở hạ tầng, quá tải đô thị, giảm chất lượng cuộc sống, và hạn chế tài nguyên. |
Môi trường | - Có thể thúc đẩy sự phát triển công nghiệp, tăng cơ hội làm việc và tạo ra nhiều công việc tốt hơn. | - Có thể gây ra những vấn đề như ô nhiễm môi trường, thiếu cơ sở hạ tầng, ô nhiễm nước, sự cố giáng tải môi trường, và hạn chế tài nguyên. |
Một vài hoạt động kinh tế của con người có tác động phá hủy đá: khai khoáng, sản xuất vật liệu xây dựng, thải chất hóa học vào môi trường, phá trụi lớp phủ thực vật....
- Việc phá rừng của con người đã làm cho khí hậu thay đổi, đất bị xói mòn, hạn hán và lũ lụt xảy ra ở đồng bằng, động vật hoang dã bị thu hẹp diện phân bố,...
- Con người thải chất thải chưa qua xử lí vào sông, hồ... đã gây ra ô nhiễm nghiêm trọng tới nguồn nước ngọt.
- Việc rửa tàu, chìm tàu dầu, sự cố tràn dầu... đã làm ô nhiễm biển và đại dương.
- Việc khai thác thủy sản quá mức và có tính hủy diệt đã làm cạn kiệt nguồn lợi sinh vật dưới nước.
- Hoạt động công ngiệp và giao thông thải một lượng khí CO2 rất lớn và khi quyển là một trong những nguyên nhân chủ yếu gây ra hiệu ứng nhà kkinh, làm nhiệt độ Trái Đất tăng lên,....
Lời giải:
Hoạt động kinh tế của con người có tác dụng làm phá hủy đá như khai thác khoáng sản, sản xuất vật liệu xây dựng, phá rừng ở đồi núi...
Hoạt động kinh tế của con người có tác dụng làm phá hủy đá như khai thác khoáng sản, sản xuất vật liệu xây dựng, phá rừng ở đồi núi...
- Phá rừng sẽ làm cho khí hậu thay đổi. đất bị xói mòn. hạn hán, lũ lụt ở đồng bằng, động vật hoang dã bị thu hẹp diện phân bố,...
- Đổ rác, phân và nước thải gia súc xuống sông, hồ sẽ làm ô nhiễm sông, hồ.
- Phá rừng sẽ làm cho khí hậu thay đổi. đất bị xói mòn. hạn hán, lũ lụt ở đồng bằng, động vật hoang dã bị thu hẹp diện phân bố,...
- Đổ rác, phân và nước thải gia súc xuống sông, hồ sẽ làm ô nhiễm sông, hồ.
Để phục vụ cho sự phát triển kinh tế - xã hội, con người đã khai thác, sử dụng tài nguyên và thải vào môi trường các loại chất thải độc hại. Việc làm này đang dần hủy hoại môi trường, nơi cung cấp sự sống cho con người. Khi môi trường bị hủy hoại nó sẽ tác động ngược trở lại đến đời sống, sản xuất của con người như: ảnh hưởng tới sức khỏe, thiên tai, bão lũ, hạn hán, sóng thần. .. và các tài nguyên phục vụ cho đời sống sản xuất ngày càng cạn kiệt. Như vậy, giữa phát triển kinh tế - xã hội với môi trường có mối quan hệ mật thiết và tác động qua lại với nhau.
Ảnh hưởng đến môi trường nước, đất, không khí - công nghiệp năng lượng, nông nghiệp