Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- C. Mác sinh năm 1818 trong một gia đình trí thức gốc Do Thái ở Tơ-ri-ơ (Đức). Từ nhỏ, Mác nổi tiếng là người thông minh, rất quý trọng người lao động.
Sau khi đỗ Tiến sĩ Triết học, Mác vừa nghiên cứu khoa học, vừa có nhiều đóng góp cho phong trào cách mạng ở Đức và châu Âu.
- Ph. Ăng-ghen sinh năm 1820 trong một gia đình chủ xưởng giàu có ở Bác-men (Đức). Khi lớn lên, Ăng-ghen hiểu rõ những thủ đoạn bóc lột của giai cấp tư sản đối với người lao động. Vì vậy, năm 1842, ông sang Anh để tìm hiểu thêm về đời sống của người công nhân và đã viết cuốn "Tình cảnh giai cấp công nhân Anh".
- Năm 1844, Mác và Ăng-ghen gặp nhau ở Pháp. Hai người có cùng chí hướng nên đã kết bạn với nhau, cùng hoạt động cách mạng.
BÀI 29: CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM.
3. Những chuyển biến về xã hội Việt Nam, xã hội Việt Nam có những giai cấp tầng lớp nào.
Trl: địa chủ phong kiến nông dân
Tư sản tiểu tư sản công nhân
4. Thái độ của từng giai cấp, tầng lớp đối với cách mạng giải phóng dân tộc như thế nào? Vì sao họ lại có thái độ như vậy?
GIAI CẤP, TẦNG LỚP | THÁI ĐỘ CÁCH MẠNG |
Địa chủ phong kiến | Tay sai của để quốc Một bộ phận nhỏ có tinh thần yêu nước. |
Nông dân | Sẵn sàng tham gia đấu tranh cách mạng. |
Tư sản | Thoả hiệp với đế quốc. Một bộ phận nhỏ có tinh thần dân tộc |
Tiểu tư sản | Tích cực tham gia các cuộc vận động đầu TK XX. |
Công nhân | Kiên quyết đâu tranh chống giới chủ, đòi cải thiện cuộc sống. |
1)
Nguyên nhân:
Họ bị giai cấp tư sản bóc lột nặng nề
Làm việc nhiều giờ, tiền lương thấp điều kiện sinh hoạt tồi tàn
=> Công nhân đứng lên đấu tranh
Hình thức đấu tranh:
Đập phá máy móc và đot công xưởng
Đầu thế kỉ 19 : hình thức bãi công, đòi tang lương, giảm giờ làm, thành lập công đoan
Kết quả:
Các phòng trào đều thất bại
Ý nghĩa:
Đánh dấu sự trưởng thành của phòng trào cônh nhân quốc tế và tạo tiêu đề cho sự ra đoi của lí luận cách mạng
Bn ơi câu 4 nêu và phân tích đặc điểm về cái gì của các nc vậy ( về kinh tế hay chính trị )
- Quan hệ truyền thống ngày càng được mở rộng, hợp tác toàn diện.
- Việt Nam là đối tác chiến lược của Liên Bang Nga.
- Kim ngạch buôn bán hai chiều đạt 3,3 tỉ đô la.
Câu 1: Phong trào nông dân Tây Sơn là một phong trào nổi lên từ dân chúng nông dân ở vùng Tây Sơn, miền Trung Việt Nam, vào cuối thế kỷ XVIII và đầu thế kỷ XIX. Phong trào này có những nét chính về công lao và tầm quan trọng về mặt dân tộc như sau: 1. Đấu tranh chống lại sự áp bức và bóc lột của triều đình nhà Nguyễn: Phong trào Tây Sơn được hình thành như một phản ứng của dân chúng nông dân trước sự áp bức và bóc lột của triều đình nhà Nguyễn. Nông dân Tây Sơn đã tổ chức và tham gia vào cuộc kháng chiến chống lại sự đàn áp và khai thác của triều đình. 2. Tính dân tộc và đại diện cho ý chí của dân chúng: Phong trào Tây Sơn được xem là một phong trào dân tộc, do dân chúng nông dân lãnh đạo và tham gia. Phong trào này đã thể hiện ý chí của dân chúng và tạo ra sự đoàn kết và tổ chức mạnh mẽ trong việc chống lại sự áp bức và xâm lược từ ngoại bang. 3. Tầm quan trọng về mặt lịch sử và dân tộc: Phong trào Tây Sơn đã góp phần lớn trong việc lật đổ triều đình nhà Nguyễn và thiết lập một triều đại mới. Đây là một sự kiện lịch sử quan trọng và có tầm quan trọng đặc biệt đối với dân tộc Việt Nam, đồng thời cũng tạo ra sự thay đổi và phát triển trong xã hội và kinh tế của miền Trung Việt Nam. Câu 2: Chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa diễn ra vào ngày 5 tháng 2 năm 1789. Đây là một trận chiến quan trọng trong cuộc kháng chiến của phong trào Tây Sơn chống lại sự xâm lược của quân Ngọc Hồi (quân của triều đình nhà Nguyễn) và quân Thanh (quân của Trung Quốc). Trận chiến diễn ra tại Đống Đa, gần Hà Nội, và được lãnh đạo bởi các tướng lĩnh Tây Sơn như Nguyễn Huệ và Nguyễn Nhạc. Quân Tây Sơn đã sử dụng chiến thuật phối hợp giữa quân đội và dân chúng, sử dụng địa hình và tạo ra sự bất ngờ để đánh bại quân Ngọc Hồi và quân Thanh. Chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa đã góp phần quan trọng trong việc mở đường cho phong trào Tây Sơn tiến vào miền Bắc và cuối cùng lật đổ triều đình nhà Nguyễn. Trận chiến này cũng thể hiện sự quyết tâm và sức mạnh của dân chúng nông dân trong việc chống lại sự xâm lược và áp bức từ ngoại bang.
- Xuất thân từ nông dân, liên hệ mật thiết với nông dân và các tầng lớp LĐ khác.
- Có mật độ tập trung cao.
- Bị bóc lột nặng nề nhất và sớm giác ngộ cách mạng.
- Có trình độ kỹ thuật cao, tiên tiến.