Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
-Khai thác, nuôi trồng và chế biến hải sản
+Nước ta có bờ biển dài 3260 km và vùng đặc quyền kinh tế rộng (hơn 1 triệu k m 2 ). Vùng biển nước ta có nguồn lợi hải sản khá phong phú. Biển nước ta có hơn 2000 loài cá, trong đó khoảng 100 loài có giá trị kinh tế (cá nục, cá trích, cá thu, cá ngừ, cá hồng,...), hơn 100 loài tôm, một số loài có giá trị xuất khẩu cao (tôm he, tôm hùm, tôm rồng). Ngoài ra còn nhiều loài đặc sản như hải sâm, bào ngư, sò huyết,... Tổng trữ lượng hải sản khoảng 3,9 - 4,0 triệu tấn, cho phép khai thác khoảng 1,9 triệu tấn/năm
+Dọc bờ biển nước ta có những bãi triều, đầm phá, cánh rừng ngập mặn,... thuận lợi nuôi trồng thuỷ sản nước lợ, mặn
-Du lịch biển - đảo
+Dọc bờ biển nước ta, suốt từ Bắc vào Nam có trên 120 bãi cát rộng, dài, phong cảnh đẹp, thuận lợi cho việc xây dựng các khu du lịch và nghỉ dưỡng
+Nhiều đảo ven bờ có phong cảnh kì thú; vịnh Hạ Long được UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên thế giới
-Khai thác và chế biến khoáng sản biển
+Biển nước ta là nguồn muối vô tận. Nghề làm muối được phát triển từ lâu đời ở nhiều vùng ven biển từ Bắc vào Nam, đặc biệt là ven biển Nam Trung Bộ
+Dọc bờ biển có nhiều bãi cát chứa oxit titan có giá trị xuất khẩu. Cát trắng là nguyên liệu cho công nghiệp thuỷ tinh, pha lê có nhiều ở đảo Vân Hải (Quảng Ninh), Cam Ranh (Khánh Hòa)
+Vùng thềm lục địa nước ta có các tích tụ dầu khí, với trữ lượng lớn
-Giao thông vận tải biển
+Nằm gần nhiều tuyến đường biển quốc tế quan trọng
+Ven biển có nhiều vũng, vịnh có thể xây dựng cảng nước sâu, một số cửa sông cũng thuận lợi cho việc xây dựng cảng.
Trình bày những thuận lợi về điều kiện kinh tế - xã hội để phát triển công nghiệp vùng Đông Nam Bộ ?
- Là vùng tập trung lực lượng lao động đông đảo, nhất là lao động có trình độ chuyên môn, kỹ thuật
- Có cơ sở vật chất - kĩ thuật, kết cấu hạ tầng phát triển
- Các chính sách phát triển công nghiệp của vùng
- Các điều kiện khác (vốn, thị trường,...)
Đáp án: A
Giải thích: Vùng biển Nam Bộ có nền nhiệt cao, ổn định, nắng nóng quanh năm, ít chịu ảnh hưởng thiên tai bão, sạt lở bờ biển, gió mùa đông bắc,…
-Đông dân, lực lượng lao động dồi dào nhất là lao động lành nghề, thị trường tiêu thụ rộng lớn
-Đông Nam Bộ có sức hút mạnh mẽ đối với lao động cả nước
-Người dân năng động, sáng tạo, thích ứng nhanh với cơ chế thị trường
-Có nhiều chỉ tiêu phát triển dân cư, xã hội cao hơn so với cả nước (dẫn chứng)
-Nhiều di lích lịch sử, văn hoá (Bến cảng Nhà Rồng, Địa đạo Củ Chi. Nhà tù Côn Đào,...) có ý nghĩa lớn để phát triền du lịch
HƯỚNG DẪN
a) Điều kiện thuận lợi cho khai thác thuỷ sản
- Đường bờ biển dài, vùng đặc quyền kinh tế rộng lớn.
- Vùng biển có nguồn lợi hải sản khá phong phú: Có hơn 2000 loài cá, hon 100 loài tôm, nhiều loài có giá trị xuất khấu cao; nhiều loài rong biển, nhuyễn thể... Ngoài ra, còn có nhiều loài đặc sản như hải sâm, bào ngư, sò, điệp...
- Có nhiều ngư trường, trong đó 4 ngư trường trọng điểm đã được xác định: Cà Mau - Kiên Giang, Ninh Thuận- Bình Thuận - Bà Rịa - Vũng Tàu, Hải Phòng - Quảng Ninh và ngư trường quần đảo Hoàng Sa, quần đảo Trường Sa.
b) Điều kiện thuận lợi cho nuôi trồng thuỷ sản
- Dọc bờ biển có nhiều bãi triều, đầm phá, các cánh rừng ngập mặn thuận lợi cho nuôi trồng thuỷ sản nước lợ.
- Ở một số hải đảo có các rạn đá, là nơi tập trung nhiều hải sản có giá trị kinh tế.
- Ven bờ có nhiều đảo, vụng, vịnh tạo điều kiện hình thành các bãi cho cá đẻ.
- Có nhiều sông suối, kênh rạch, ao hồ, các ô trũng ở vùng đồng bằng có thể nuôi thả cá, tôm nước ngọt.
a) Tên các trung tâm du lịch và hai quần đảo xa bờ của vùng Duyên hải Nam Trung Bộ
- Các trung tâm du lịch : Đà Nẵng, Nha Trang
- Hai quần đảo xa bờ : Hoàng Xa, Trường Xa
b) Những thuận lợi về điều kiện tự nhiên để phát triển ngành thủy sản của Duyên hải Nam Trung Bộ
- Những điều kiện thuận lợi cho nuôi trồng thủy sản :
+ Mặt nước nuôi trồng : Nhiều vụng, đầm phá,....
+ Các yếu tố khác
- Những điều kiện thuận lợi cho khai thác và chế biến thủy sản
+ Nguồn lợi hải sản : giàu hải sản, nhiều ngư trường
+ Các yếu tố khác
a) Các ngành thuộc công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm
- Chế biến sản phẩm trồng trọt (xay xát, đường mía, chè, cà phê, rượu, bia, nước ngọt)
- Chế biến sản phẩm chăn nuôi ( sữa và các sản phẩm từ sữa, thịt và các sản phẩm từ thịt)
- Chế biến thủy, hải sản (nước mắm, tôm, cá..)
b) Các điều kiện thuận lợi cho việc phát triển các ngành công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm ở nước ta
- Nguồn nguyên liệu tại chỗ phong phú ( từ trồng trọt, chăn nuôi, thủy sản)
- Thị trường tiêu thụ rộng lớn (trong và ngoài nước)
- Lao động dồi dào, cơ sở vật chất kỹ thuật ngày càng được tăng cương, chính sách phát triển
a) Điều kiện thuận lợi về kinh tế - xã hội để phát triển ngành thủy sản nước ta
- Nhân dân có kinh nghiệm, truyền thống đánh bắt và nuôi trồng.
- Phương tiện tàu thuyền, ngư cụ tốt hơn. Dịch vụ và chế biến thủy sản phát triển.
- Thị trường mở rộng
- Chính sách của Đảng và Nhà nước đổi mới
b) Các ngư trường trọng điểm
- Cà Mau - Kiên Giang (Ngư trường vịnh Thái Lan)
- Ninh Thuận - Bình Thuận - Bà Rịa - Vũng Tàu
- Hải Phòng - Quảng Ninh ( ngư trường vịnh Bắc Bộ)
- Quần đảo Hoàng Sa, quần đảo Trường Sa
-Có Thành phố Hồ Chí Minh là đầu mối giao thông quan trọng hàng đầu ở Đông Nam Bộ và cả nước
-Dân số đông, mức sống ngươi dân khá cao
-Có nhiều đô thị lớn
-Nhiều ngành kinh tế phát triển mạnh
-Có sức hút mạnh nhất nguồn đầu tư nước ngoài
-Tài nguyên du lịch phong phú, đa dạng (bãi biển, vườn quốc gia, di tích văn hoá - lịch sử,...). Họat động du lịch diễn ra sôi động quanh năm. Thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm du lịch lớn nhất trong cả nước.