Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Nội dung khái quát bao trùm toàn bộ các văn bản truyện ở Bài 1: viết về câu chuyện giản dị, đời thường, giàu tính triết lí.
- Nhận xét về đặc điểm hình thức thể loại nổi bật của các văn bản đó và những điểm cần lưu ý về cách đọc hiểu:
Truyện ngắn là thể loại cỡ nhỏ của tác phẩm văn xuôi hư cấu, thường phản ánh một “khoảnh khắc”, một tình huống độc đáo, một sự kiện gây ấn tượng mạnh, có ý nghĩa nhất trong cuộc đời nhân vật. Kết cấu truyện ngắn không chia thành nhiều tuyến. Bút pháp trần thuật thường là chấm phá. Yếu tố quan trọng nhất của truyện ngắn là những chi tiết cô đúc, lối hành văn mang nhiều hàm ý. Có truyện ngắn khai thác cốt truyện kì lạ, lại có truyện ngắn viết về câu chuyện giản dị, đời thường; có truyện ngắn giàu tính triết lí, trào phúng, châm biếm, hài hước, lại có truyện ngắn rất giàu chất thơ.
Khi đọc văn bản, độc giả phải tưởng tượng để cảm nhận được tất cả những hình ảnh, màu sắc, âm thanh, hình khối,... của một sự vật, sự việc, con người, cảnh sắc,... được tác giả miêu tả trong tác phẩm một cách chân thật.
- Nội dung khái quát bao trùm toàn bộ các văn bản truyện ở Bài 1: viết về câu chuyện giản dị, đời thường, giàu tính triết lí.
- Nhận xét về đặc điểm hình thức thể loại nổi bật của các văn bản đó và những điểm cần lưu ý về cách đọc hiểu:
+ Truyện ngắn là thể loại cỡ nhỏ của tác phẩm văn xuôi hư cấu, thường phản ánh một “khoảnh khắc”, một tình huống độc đáo, một sự kiện gây ấn tượng mạnh, có ý nghĩa nhất trong cuộc đời nhân vật. Kết cấu truyện ngắn không chia thành nhiều tuyến. Bút pháp trần thuật thường là chấm phá. Yếu tố quan trọng nhất của truyện ngắn là những chi tiết cô đúc, lối hành văn mang nhiều hàm ý. Có truyện ngắn khai thác cốt truyện kì lạ, lại có truyện ngắn viết về câu chuyện giản dị, đời thường; có truyện ngắn giàu tính triết lí, trào phúng, châm biếm, hài hước, lại có truyện ngắn rất giàu chất thơ.
+ Khi đọc văn bản, độc giả phải tưởng tượng để cảm nhận được tất cả những hình ảnh, màu sắc, âm thanh, hình khối,... của một sự vật, sự việc, con người, cảnh sắc,... được tác giả miêu tả trong tác phẩm một cách chân thật.
- Sách Ngữ văn 8 tập 1 rèn luyện cho các em viết các kiểu văn bản:
Kiểu văn bản | Nội dung cụ thể |
Tự sự | Kể lại một chuyến đi hay một hoạt động xã hội, có dùng yếu tố miêu tả, biểu cảm. |
Biểu cảm | Bước đầu biết làm một bài thơ sáu chữ, bảy chữ. Viết đoạn văn ghi lại cảm nghĩ về một bài thơ sáu chữ, bảy chữ. |
Nghị luận | Viết bài nghị luận về một vấn đề của đời sống (nghị luận xã hội) và bài phân tích một tác phẩm văn học (nghị luận văn học). |
Thuyết minh | Giải thích một hiện tượng tự nhiên hoặc giới thiệu một cuốn sách. |
Nhật dụng | Kiến nghị về một vấn đề đời sống. |
- Sách Ngữ văn 8 tập 2 rèn luyện cho các em viết các kiểu văn bản:
Kiểu văn bản | Nội dung cụ thể |
Nghị luận | Phân tích một tác phẩm truyện; Phân tích một tác phẩm thơ; Nghị luận về một tư tưởng, đạo lí; nghị luận phân tích một tác phẩm kịch |
Thuyết minh | Viết bài giới thiệu về một cuốn sách |
=> Các kiểu văn bản được học ở phần Viết trong sách Ngữ văn 8, tập hai tập chung chủ yếu vào kiểu văn nghị luận và văn thuyết minh.
- Thuộc kiểu văn bản: Tự sự, biểu cảm, nghị luận, thuyết minh.
- Mối quan hệ mật thiết, mỗi bài viết đều có cùng chủ đề hoặc cùng kiểu văn bản với các văn bản đọc hiểu.
Bốn nội dung lớn về tiếng Việt trong sách Ngữ văn 8 là: Từ ngữ, ngữ pháp, hoạt động giao tiếp, sự phát triển của ngôn ngữ. Trong đó có các nội dung chính như:
- Bài 1 với các bài luyện tập trợ từ và thán từ
- Bài 2 với các bài tập từ đồng nghĩa, trái nghĩa, sắc thái nghĩa của từ.
- Bài 3 với các cách trình bày đoạn văn, phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ.
- Bài 4 với các bài về nghĩa tường minh và nghĩa hàm ẩn
- Bài 5 với các bài tập về từ ghép Hán Việt, thành ngữ, tục ngữ.
Các nội dung này là những vấn đề được sử dụng nhiều trong các văn bản của phần đọc hiểu và được áp dụng trong quá trình viết bài, quá trình rèn luyện kỹ năng nói và nghe.
Bốn nội dung lớn về tiếng Việt trong sách Ngữ văn 8 là: Từ ngữ, ngữ pháp, hoạt động giao tiếp, sự phát triển của ngôn ngữ. Trong đó có các nội dung chính như:
Bài 1 với các bài luyện tập trợ từ và thán từBài 2 với các bài tập từ đồng nghĩa, trái nghĩa, sắc thái nghĩa của từ.Bài 3 với các cách trình bày đoạn văn, phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ.Bài 4 với các bài về nghĩa tường minh và nghĩa hàm ẩnBài 5 với các bài tập về từ ghép Hán Việt, thành ngữ, tục ngữ.- Các nội dung chính của phần tiếng Việt:
+ Bài 6: Từ ngữ toàn dân, từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội.
+ Bài 7: Đảo ngữ, câu hỏi tu từ, từ tượng hình và từ tượng thanh.
+Bài 8: Câu khẳng định và câu phủ định.
+ Bài 9: Thành phần biệt lập trong câu.
+ Bài 10: Câu hỏi, câu khiến, câu cảm, câu kể.
- Mối quan hệ: được sử dụng nhiều trong các văn bản của phần đọc hiểu, viết, nói và nghe.
- Các dạng văn bản cụ thể được luyện viết trong sách Ngữ văn 8, tập một thuộc những kiểu văn bản
Bài 1: Kể lại một chuyến đi hoặc một hoạt động xã hộiBài 2: Viết đoạn văn ghi lại cảm nghĩ sau khi đọc một bài thơ sáu chữ, bảy chữBài 3: Viết văn bản thuyết minh giải thích một hiện tượng tự nhiênbài 4: Nghị luận về một vấn đề của đời sốngBài 5: Nghị luận về một vấn đề của đời sống- Giữa phần viết và phần đọc hiểu của mỗi bài học có quan hệ mật thiết với nhau. Mỗi bài viết đều có cùng chủ đề hoặc cùng kiểu văn bản với các văn bản đọc hiểu.
- Các dạng văn bản cụ thể được luyện viết trong sách Ngữ văn 8, tập một thuộc những kiểu văn bản
+ Bài 1: Kể lại một chuyến đi hoặc một hoạt động xã hội
+ Bài 2: Viết đoạn văn ghi lại cảm nghĩ sau khi đọc một bài thơ sáu chữ, bảy chữ
+ Bài 3: Viết văn bản thuyết minh giải thích một hiện tượng tự nhiên
+ Bài 4: Nghị luận về một vấn đề của đời sống
+ Bài 5: Nghị luận về một vấn đề của đời sống
- Giữa phần viết và phần đọc hiểu của mỗi bài học có quan hệ mật thiết với nhau. Mỗi bài viết đều có cùng chủ đề hoặc cùng kiểu văn bản với các văn bản đọc hiểu.
Các nội dung và yêu cầu của phần viết trong sách Ngữ văn 8, tập một có gì mới so với sách Ngữ văn 7?
Tham khảo!
- Trong sách Ngữ văn 7 rèn luyện cho các em viết các kiểu văn bản:
+ Tự sự: Kể lại sự việc có thật liên quan đến nhân vật hoặc sự kiện lịch sử, có sử dụng các yếu tố miêu tả.
+ Biểu cảm: Bước đầu biết làm thơ bốn chữ, năm chữ; viết đoạn văn ghi lại cảm xúc sau khi đọc một bài thơ. Biểu cảm về con người hoặc sự việc.
+ Nghị luận: Nghị luận về một vấn đề trong đời sống (nghị luận xã hội) và phân tích đặc điểm nhân vật (nghị luận văn học)
+ Thuyết minh: Thuyết minh về quy tắc, luật lệ trong một hoạt động hay trò chơi.
+ Nhật dụng: Viết bản tường trình.
- Sách Ngữ văn 8 rèn luyện cho các em viết các kiểu văn bản:
Kiểu văn bản | Nội dung cụ thể |
Tự sự | Kể lại một chuyến đi hay một hoạt động xã hội, có dùng yếu tố miêu tả, biểu cảm. |
Biểu cảm | Bước đầu biết làm một bài thơ sáu chữ, bảy chữ. Viết đoạn văn ghi lại cảm nghĩ về một bài thơ sáu chữ, bảy chữ. |
Nghị luận | Viết bài nghị luận về một vấn đề của đời sống (nghị luận xã hội) và bài phân tích một tác phẩm văn học (nghị luận văn học). |
Thuyết minh | Giải thích một hiện tượng tự nhiên hoặc giới thiệu một cuốn sách. |
Nhật dụng | Kiến nghị về một vấn đề đời sống. |
- Trong sách Ngữ văn 7 rèn luyện cho các em viết các kiểu văn bản:
Tự sự: Kể lại sự việc có thật liên quan đến nhân vật hoặc sự kiện lịch sử, có sử dụng các yếu tố miêu tả.Biểu cảm: Bước đầu biết làm thơ bốn chữ, năm chữ; viết đoạn văn ghi lại cảm xúc sau khi đọc một bài thơ. Biểu cảm về con người hoặc sự việc.Nghị luận: Nghị luận về một vấn đề trong đời sống (nghị luận xã hội) và phân tích đặc điểm nhân vật (nghị luận văn học)Thuyết minh: Thuyết minh về quy tắc, luật lệ trong một hoạt động hay trò chơi.Nhật dụng: Viết bản tường trình.- Sách Ngữ văn 8 rèn luyện cho các em viết các kiểu văn bản:
Kiểu văn bản | Nội dung cụ thể |
tự sự | Kể lại một chuyến đi hay một hoạt động xã hội, có dùng yếu tố miêu tả, biểu cảm. |
biểu cảm | Bước đầu biết làm một bài thơ sáu chữ, bảy chữ. Viết đoạn văn ghi lại cảm nghĩ về một bài thơ sáu chữ, bảy chữ. |
nghị luận | Viết bài nghị luận về một vấn đề của đời sống (nghị luận xã hội) và bài phân tích một tác phẩm văn học (nghị luận văn học). |
thuyết minh | Giải thích một hiện tượng tự nhiên hoặc giới thiệu một cuốn sách. |
nhật dụng | Kiến nghị về một vấn đề đời sống. |
Ngữ văn 8, tập một:
Nghe và tóm tắt lại nội dung chính của một bài thuyết trình về một vấn đề của đời sống
Thảo luận về một vấn đề trong đời sống
Tóm tắt nội dung thuyết minh giải thích một hiện tượng tự nhiên
Thảo luận ý kiến về một vấn đề trong đời sống
Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội
Trọng tâm của bài là rèn luyện kĩ năng nghe hiểu, tóm tắt, viết và kỹ năng nói trước đám đông.
Những nội dung chính được rèn luyện về kĩ năng nói và nghe trong sách Ngữ văn 8, tập một:
Nghe và tóm tắt lại nội dung chính của một bài thuyết trình về một vấn đề của đời sốngThảo luận về một vấn đề trong đời sốngTóm tắt nội dung thuyết minh giải thích một hiện tượng tự nhiênThảo luận ý kiến về một vấn đề trong đời sốngTrình bày ý kiến về một vấn đề xã hộiTrong tâm của bài là rèn luyện kĩ năng nghe hiểu, tóm tắt, viết và kỹ năng nói trước đám đông.
- Hai đoạn văn trên có nghĩa giống nhau nhưng dùng những dấu câu khác nhau vì:
a, Dẫn lời trực tiếp, nguyên văn lời chủ tịch Hồ Chí Minh nên phải dùng dấu hai chấm và dấu ngoặc kép.
b, Dẫn lời gián tiếp, không dẫn nguyên văn của Chủ tích Hồ Chí Minh nên không dùng dấu nào mà nối liền vào lời của người viết.
Ngữ văn 8, tập một
Ngữ văn 8, tập hai
Điểm giống
Rèn luyện khả đọc hiểu, phân tích và cảm nhận về một tác phẩm văn học
Điểm khác
- Giúp chúng ta hiểu và cảm nhận được tình cảm gia đình, quê hương ấm áp qua những câu chuyện đời thường gần gũi thân quen
- Có nội dung gần gũi, sâu sắc và thiết thực đối với đời sống hiện nasy
Giúp chúng ta học tập, tìm hiểu các tác phẩm văn học nổi tiếng như Lão Hạc, Hoàng tử bé...; các tác phẩm thơ Đường luật như Mời trầu, Vịnh khoa thi Hương,...; Các tác phẩm truyện lịch sử và tiểu thuyết; cách đọc hiểu các văn bản nghị luận văn học, văn bản thông tin về một tác phẩm văn học hoặc một bộ phim.