Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Phía BẮc: giáp địa trung hải
phía đông nam: giáp ấn độ dương
phía đông: giáp biển đỏ
phía tây: giáp đại tây dương
vĩ độ: khoảng từ 37 độ bắc -> 35 độ nam
kinh độ: khoảng từ 17 độ Tây -> 12 độ đông
Châu lục:Châu Á,Châu Âu
Phía Đông Bắc: có kênh đào Xuy ê,nối liền Địa Trung Hải với biển đỏ.
Đại Dương:Phía Tây:Đại Tây Dương
Phía D(ông Nam:Ấn Độ Dương
Vĩ độ:37độ Bắc đến 37 độ nam
Kinh độ:17độ Tây đến 12độ nam
_Châu Phi nằm giữa hai đường chí tuyến
_Châu Phi có khí hậu nóng quanh năm
_Lãnh thổ Châu Phi có dạng hình khối,diện tích hơn 30 triệu km vuông
_Đường bờ biển Châu Phi ít bị chia cắt
châu phi giáp vs châu á địa trung hải ,,đại tây dương,biển đỏ, ấn độ dương
đại bộ phân lãnh thổ châu phi nằm giữa ai chí tuyến đương đối cân xứng ở hai bên đường xích đạo.
lãnh thở châu phi có dạng hình khố khổng lồ, đường bờ biển ít bị cắt xẻ. nen châu phi có khí hậu nóng quanh năm
-Châu Phi tiếp giáp:
+ Phía Bắc: giáp với biển địa trung hải
+ Phía Đông Bắc: giáp với biển đỏ
+ Phía Đông Nam: giáp với Ấn độ dương
+ Phía Tây: giáp với Đại tây dương
- Ý nghĩa: đại bộ phận nằm giữa chí tuyến Bắc và chí tuyến Nam nên châu Phi có khí hậu nóng quanh năm
- Đường bờ biển ít bị chia cắt, rất ít các vịnh biển, bán đảo và đảo.
chúc bạn học tốt
- Châu Phi phía bắc tiếp giáp Địa Trung Hải, phía tây giáp Đại Tây Dương, phía đông giáp Biển Đỏ, phía đông nam giáp Ấn Độ Dương, ngăn cách với Châu Á bởi kênh đào Xuy - ê.
- Đường xích đạo chạy qua gần giữa châu Phi, làm phần lớn lãnh thổ nằm giữa hai đường chí tuyến.
ý nghĩa: vì châu Phi nằm trong đới nóng => khí hậu nóng và khô
hình dạng lãnh thổ khá lớn
đường bờ biển ở châu Phi tương đối bằng phẳng => ít vịnh
nguyên nhân của khí hậu châu Phi do:
- vị trí địa lý
- ảnh hưởng của dòng biển lạnh
- kích thước lãnh thổ
mk chỉ biết vậy thôi, mong bạn thông cảm
Tham khảo
Vị trí địa lí.
- Tiếp giáp:
+ Phía Bắc giáp biển Địa Trung Hải.
+ Phía Đông Bắc giáp biển Đỏ và châu Á.
+ Phía Đông Nam giáp ấn Độ Dương.
+ Phía Tây giáp Đại Tây Dương
- Toạ độ địa lí: nằm trong khoảng từ 340B đến 340N.
=> Đại bộ phận lãnh thổ nằm giữa 2 chí tuyến Bắc và Nam nên châu Phi có khí hậu nóng quanh năm.
- Diện tích : 30 triệu km2 , lãnh thổ có dạng hình khối rộng lớn.
- Đường bờ biển ít chia cắt, rất ít các vịnh biển, bán đảo và đảo. Hai bán đảo lớn nhất là Ma-đa-ga-xca và Xô-ma-li.
- Kênh đào Xuy- ê là con đường giao thông hàng hải quan trọng của thế giới.
Địa hình: Địa hình châu Phi khá đơn giản. Có thể coi toàn bộ lục địa là một khối cao nguyên khổng lồ, cao trung bình 750m; trên đó chủ yếu là các sơn nguyên xen các bồn địa thấp.
Tham khảo
. Vị trí địa lí.
- Tiếp giáp:
+ Phía Bắc giáp biển Địa Trung Hải.
+ Phía Đông Bắc giáp biển Đỏ và châu Á.
+ Phía Đông Nam giáp ấn Độ Dương.
+ Phía Tây giáp Đại Tây Dương
- Toạ độ địa lí: nằm trong khoảng từ 34°B đến 34°N.
=> Đại bộ phận lãnh thổ nằm giữa 2 chí tuyến Bắc và Nam nên châu Phi có khí hậu nóng quanh năm.
- Diện tích : 30 triệu km2 , lãnh thổ có dạng hình khối rộng lớn.
- Đường bờ biển ít chia cắt, rất ít các vịnh biển, bán đảo và đảo. Hai bán đảo lớn nhất là Ma-đa-ga-xca và Xô-ma-li.
- Kênh đào Xuy- ê là con đường giao thông hàng hải quan trọng của thế giới.
a)Vị trí của châu phi là:
-Đại bộ phận lãnh thổ châu phi nằm giữa 2 chí tuyến, tương đối cân xứng 2 bên đường xích đạo
-Tiếp giáp:
+Phía Bắc giáp với địa trung hải
+Phía đông bắc giáp biển đỏ
+Phía đông nam giáp ấn độ dương
+Phía tây giáp đại tây dương
b)-Hinh dạng: châu phi có dạng hình khối
-Đặc điểm: đường bờ biển ít bị cắt xẻ, ít vịnh, ít bán đảo
-Địa hình: địa hình châu Phi khá đơn giản. Có thể coi toàn bộ lục địa là một khối cao nguyên khổng lồ, cao trung bình 750m; trên đó chủ yếu là các sơn nguyên xen các bồn địa thấp. Phần đông của lục địa được nâng lên mạnh, nền đá bị nứt vỡ và đổ sụp, tạo thành nhiều thung lũng sâu, nhiều hồ hẹp và dài. châu Phi có rất ít núi cao và đồng bằng thấp.
- Hướng nghiêng chính của định hình châu Phi : Đông Nam - Tây Bắc
- Châu Phi tiếp giáp:
+ Phía Bắc: giáp biển Địa Trung Hải
+ Phía Đông Bắc: giáp biển Đỏ
+ Phía Đông Nam: giáp Ấn Độ Dương
+ Phía Tây: giáp Đại Tây Dương
- Do đại bộ phận nằm ở giữa chí tuyến Bắc và chí tuyến Nam nên châu Phi có khí hậu nóng quanh năm.
chúc bạn học tốt
- Châu Phi tiếp giáp:
+ Phía Bắc: giáp biển Địa Trung Hải
+ Phía Đông Bắc: giáp biển Đỏ
+ Phía Đông Nam: giáp Ấn Độ Dương
+ Phía Tây: giáp Đại Tây Dương
- Do đại bộ phận nằm ở giữa chí tuyến Bắc và chí tuyến Nam nên châu Phi có khí hậu nóng quanh năm.
chúc bạn học tốt
THAM KHẢO:
-Vị trí của Châu Âu là: Nằm ở phía Tây châu Á
-Giới hạn:
-Từ 36°B – 71°B-Bắc giáp Bắc Băng Dương
-Nam giáp biển Địa Trung Hải
-Tây giáp Đại Tây Dương
-Đông giáp châu Á
.-Vị trí các dãy núi: Tập trung ở phía Nam
-Vị trí các đồng bằng: Kéo dài từ Tây sang Đông.
Có 4 kiểu khí hậu:
-Ôn đới lục địa: sâu trong nội địa và phương Đông/rừng lá kim
-Ôn đới hải dương: ven biển phía Tây/rừng lá rộng
-Hàn đới: phía Bắc
-Địa trung hải: phía Nam/rừng lá rộng
tham khảo
-Vị trí của Châu Âu là: Nằm ở phía Tây châu Á
-Giới hạn: Từ 36°B – 71°B-Bắc giáp Bắc Băng Dương-Nam giáp biển Địa Trung Hải-Tây giáp Đại Tây Dương-Đông giáp châu Á.-Vị trí các dãy núi: Tập trung ở phía Nam-Vị trí các đồng bằng: Kéo dài từ Tây sang Đông.
Có 4 kiểu khí hậu:
-Ôn đới lục địa: sâu trong nội địa và phương Đông/rừng lá kim
-Ôn đới hải dương: ven biển phía Tây/rừng lá rộng
-Hàn đới: phía Bắc
-Địa trung hải: phía Nam/rừng lá rộng
1.
Vị trí: Từ vòng cực Nam đến cực Nam.
-Giới hạn: gồm lục địa Nam Cực và các đảo ven lục địa.
-Diện tích: 14,1 triệu km2.
+ Châu Nam Cực có diện tích khoảng 14,1 triệu km², gồm lục địa Nam Cực và các đảo ven lục địa.
3.
Vị trí, giới hạn:+ Nằm khoảng giữa các vĩ tuyến 36oB và 71oB.+ Chủ yếu trong đới ôn hòa.+ Có 3 mặt giáp biển và đại dương.
4.
Nguyên nhân và hậu quả của việc tan băng ngày càng nhiều ở châu Nam Cực :
Hiện nay lượng CO2 thải vào bầu không khí ngày càng nhiều kết hợp với hơi nước vô hình chung giống như lớp kính ngăn cẳn không cho tia bức xạ đó thoát ra ngoài vũ trụ và được giữ lại cuối cùng làm Trái Đất nóng lên. Và làm cho băng hai chỏm cực tan ra.