Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lực trượt ma sát: xuất hiện ở mặt tiếp xúc khi vật này chuyển động trượt trên vật khác, có hướng ngược hướng của vận tốc, có độ lớn không phụ thuộc vào diện tích mặt tiếp xúc và tốc độ của vật, tỉ lệ với độ lớn của áp lực, phụ thuộc vật liệu và tình trạng hai mặt tiếp xúc.
Công thức : Fmst = μt.N với N: áp lực
μt: hệ số ma sát trượt
- Giống nhau:
+ Đều có điểm đặt trên vật và ngay tại vị trí tiếp xúc của hai bề mặt.
+ Đều có phương tiếp tuyến và ngược chiều chuyển động
- Khác nhau:
+ Lực ma sát nghỉ xuất hiện khi vật nằm yên trên bề mặt
+ Lực ma sát trượt xuất hiện khi vật di chuyển
+ Lực ma sát lăn xuất hiện khi vật lăn trên một bề mặt.
- Giống nhau:
+ Đều có điểm đặt trên vật và ngay tại vị trí tiếp xúc của hai bề mặt.
+ Đều có phương tiếp tuyến và ngược chiều chuyển động
- Khác nhau:
+ Lực ma sát nghỉ xuất hiện khi vật nằm yên trên bề mặt
+ Lực ma sát trượt xuất hiện khi vật di chuyển
+ Lực ma sát lăn xuất hiện khi vật lăn trên một bề mặt.
Lực ma sát trượt ( F → m st ) xuất hiện ở mặt tiếp xúc khi hai vật trượt trên bề mặt của nhau, có chiều ngược chiều với chiều chuyển động của vật và có độ lớn phụ thuộc vào độ lớn của áp lực, không phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc và tốc độ của vật.
=> Tất cả các đáp án đều đúng.
Đáp án: D
Đặc điểm của lực ma sát nghỉ là:
- Xuất hiện ở mặt tiếp xúc của một vật với bề mặt để giữ cho vật đứng yên trên bề mặt đó khi vật bị một lực tác dụng song song với bề mặt tiếp xúc.
- Có độ lớn cực đại. Lực ma sát nghỉ cực đại lớn hơn lực ma sát trượt.
Công thức: Fmsmax = μn .N
Trong đó:
μn là hệ số ma sát nghỉ
N là áp lực lên mặt tiếp xúc.
Lực ma sát trượt ( F → m st ) xuất hiện ở mặt tiếp xúc khi hai vật trượt trên bề mặt của nhau, có chiều ngược chiều với chiều chuyển động của vật và có độ lớn phụ thuộc vào độ lớn của áp lực.
Như vậy, lực ma sát trượt không có đặc điểm phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc
Đáp án: B
+ Hệ số tỉ lệ giữa độ lớn của lực ma sát trượt và độ lớn của áp lực gọi là hệ số ma sát trượt.
+ Hệ số ma sát trượt phụ thuộc vào vật liệu và tình trạng của hai mặt tiếp xúc và được dùng để tính lực ma sát trượt.
Công thức của lực ma sát trượt: Fmst = μtN
Trong đó: μt là hệ số ma sát
Ta có: Fms = μt. N.
Trong đó μt là hệ số ma sát trượt phụ thuộc vào vật liệu và tình trạng của hai mặt tiếp xúc và được dùng để tính lực ma sát trượt.
Lực trượt ma sát: xuất hiện ở mặt tiếp xúc khi vật này chuyển động trượt trên vật khác, có hướng ngược hướng của vận tốc, có độ lớn không phụ thuộc vào diện tích mặt tiếp xúc và tốc độ của vật, tỉ lệ với độ lớn của áp lực, phụ thuộc vật liệu và tình trạng hai mặt tiếp xúc.
Công thức : Fmst = μt.N với N: áp lực
μt: hệ số ma sát trượt