Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khi khoảng cách giữa các phân tử nhỏ thì lực đẩy mạnh hơn lực hút, khi khoảng cách giữa các phân tử lớn thì lực hút mạnh hơn lực đẩy. Khi khoảng cách giữa các phân tử rất lớn (lớn hơn nhiều lần kích thước phân tử) thì lực tương tác giữa chúng coi như không đáng kể.
+ Điểm đặt: tại vật
+ Phương: thẳng đứng
+ Chiều: trọng lực \(\overrightarrow{P}\) có chiều từ trên xuống dưới, phản lực \(\overrightarrow{N}\) có chiều từ dưới lên trên.
+ Điểm đặt: tại vật
+ Phương: thẳng đứng
+ Chiều: trọng lực \(\overrightarrow P \) có chiều từ trên xuống dưới, phản lực \(\overrightarrow N \) có chiều từ dưới lên trên.
a)
- Trọng lực P tác dụng lên thùng hàng và lực căng T của sợi dây (lực kéo của người)
- Trọng lực P tác dụng lên người và phản lực N tác dụng lên người
- Lực kéo của người tác dụng lên sợi dây và lực căng T của sợi dây tác dụng lên người.
b)
Các lực tác dụng lên thùng hàng gồm trọng lực P và lực căng của dây (lực kéo của người).
c)
Các lực tác dụng lên người:
a)
a) Lúc đầu quả cầu tăng tốc do trọng lực lớn hơn lực đẩy Ác-si-mét,.
b) Sau một thời gian thì quả cầu chuyển động đều vì lúc này quả cầu đã ngập trong dầu, lực đẩy cân bằng với trọng lực.
c) Nếu ống đủ cao thì vận tốc khi quả cầu chuyển động đều là vận tốc cuối của nó vì khi đó quả cầu sẽ có đủ thời gian để duy trì trạng thái chuyển động.
c)
Các lực tác dụng lên người:
- Trong quá trình va chạm động lượng và động năng của hệ có được bảo toàn.
- Ngoài ra, những kiến thức về động lượng có thể được vận dụng trong thực tiễn như:
+ Hệ thống túi khí và đai an toàn trong ô tô giúp người ngồi trong xe hạn chế tối đa chấn thương khi xảy ra va chạm giao thông.
+ Vận động viên nhảy xa nhún chân, chùng đầu gối khi tiếp đất mục đích để tăng thời gian va chạm, giảm lực tác dụng.
+ Chế tạo hệ thống động cơ chuyển động bằng phản lực.
…
á Quy tắc tổng hợp hai lực đồng quy: Muốn tổng hợp hai lực có giá đồng quy, trước hết ta phải trượt hai vectơ lực đó trên giá của chúng đến điểm đồng quy rồi áp dụng quy tắc hình bình hành để tìm hợp lực.
á Điều kiên cân bằng của một vật rắn dưới tác dụng của ba lực không song song: Muốn cho một vật chịu tác dụng của ba lực không song song ở trạng thái cân bằng thì :
- Ba lực phải có giá đồng phẳng và đồng quy.
- Hợp lực của hai lực phải cân bằng với lực thứ ba
á Điểm khác nhau: Đối với chất điểm, vì ba lực không song song tác dụng lên chất điểm chắc chắn là ba lực đồng quy (điểm đồng quy trùng với chất điểm) nên điều kiện cân bằng chỉ là hợp lực của hai lực cân bằng với lực thứ ba là đủ. Trong khi đó, đối với chất rắn, khi chịu tác dụng của ba lực thì ba lực đó chưa chắc đã đồng phẳng và đồng quy nên phải có thêm điều kiện cần là ba lực tác dụng lên vật rắn phải đồng phẳng và đồng quy.
1.
Cặp lực và phản lực có đặc điểm:
+ Điểm đặt: tại vật
+ Phương: cùng phương:
+ Chiều: ngược chiều
+ Độ lớn: bằng nhau
2.
Dựa vào đặc điểm của lực và phản lực, ta thấy cặp lực và phản lực là hai lực cân bằng.
Đặc điểm của cặp "lực và phản lực" trong tương tác giữa hai vật là:
- Lực và phản lực là hai lực trực đối không cân bằng.
– Lực và phản lực luôn xuất hiện (hoặc mất đi) đồng thời.
– Lực và phản lực có cùng giá, cùng độ lớn nhưng ngược chiều, gọi là hai lực trực đối.
– Lực và phản lực không phải là hai lực cân bằng vì chúng đặt vào hai vật khác nhau