Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
trong hai phân số có tử số bằng nhau, phân số nào có mẫu số bé hơn ( lớn hơn ) thì phân số đó lớn hơn ( bé hơn ) phân số kia
Trong hai phân số có tử số bằng nhau phân số nào có mẫu số bé hơn ( lớn hơn ) thì phân số đó lớn hơn ( bé hơn ) phân số kia
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
*Nhớ lại: Trong hai phân số có cùng tử số, phân số nào có mẫu số bé hơn thì phân số đó lớn hơn.
Mẫu: So sánh:
b) So sánh:
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
*Nhớ lại: Trong hai phân số có cùng tử số, phân số nào có mẫu số bé hơn thì phân số đó lớn hơn.
Mẫu: So sánh:
a) So sánh:
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Tất cả các phân số có tổng tử và mẫu là 16:
\(\frac{1}{15};\frac{2}{14};\frac{3}{13};\frac{4}{12};\frac{5}{11};\frac{6}{10};\frac{7}{9};\frac{8}{8};\frac{9}{7};\frac{10}{6};\frac{11}{5};\frac{12}{4};\frac{13}{3};\frac{14}{2};\frac{15}{1}\)
b) Trong các phân số trên xét theo thứ tự, từ phân số \(\frac{1}{15}\)đến phân số \(\frac{7}{9}\)là các phân số có tử số nhỏ hơn mẫu số;
Phân số \(\frac{8}{8}\)có tử số bằng mẫu số
Từ phân số \(\frac{9}{7}\)đến phân số \(\frac{15}{1}\)là các phân số có tử số lớn hơn mẫu số
Học tốt!!!!
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Qđ: 4/5= 4*6/5*6 =24/30; 1=30/30
5 phân số là 24/29; 24/28; 24/27; 24/26; 24/25
b) Qđ: 1/2= 1*6/2*6 =6/12
5 phân số là 1/12; 2/12; 3/12; 4/12; 5/12
c) Qđ: 1/6= 1*2/6*2 =2/12; 2/3= 2*4/3*4 =8/12
có tất cả các phân số lớn hơn 2/12, bé hơn 8/12 là: 3/12; 4/12; 5/12; 6/12; 7/12
các số có tử số bằng 1 la 3/12= 1/4; 4/12= 1/3; 6/12=1/2
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Trong hai phân số có cùng tử số:
+) Phân số nào có mẫu số bé hơn thì phân số đó lớn hơn.
+) Phân số nào có mẫu số lớn hơn thì phân số đó bé hơn.
+) Nếu mẫu số bằng nhau thì hai phân số đó bằng nhau.
Vậy Lan nói đúng.
Đáp án A
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
1. Viết năm phân số có tử số lớn hơn mẫu số: \(\frac{5}{3}\); \(\frac{7}{3}\); \(\frac{3}{1}\); \(\frac{5}{2}\); \(\frac{7}{4}\)
2. Viết tiếp vào chỗ chấm:
a) Các phân số có tổng của tử số và mẫu số bằng 12 và tử số lớn hơn mẫu số là: \(\frac{7}{5}\); \(\frac{8}{4}\); \(\frac{9}{3}\); \(\frac{10}{2}\); \(\frac{11}{1}\)
b) Các phân số bé hơn 1 và có mẫu số bằng 6 là: \(\frac{1}{6}\); \(\frac{2}{6}\); \(\frac{3}{6}\); \(\frac{4}{6}\); \(\frac{5}{6}\)
3. Viết tiếp vào chỗ chấm :
a) Các phân số lớn hơn 1 và có tử số vừa lớn hơn 4 vừa bé hơn 7 là: \(\frac{5}{4}\); \(\frac{5}{3}\); \(\frac{5}{2}\); \(\frac{5}{1}\); \(\frac{6}{5}\); \(\frac{6}{4}\); \(\frac{6}{3}\); \(\frac{6}{2}\); \(\frac{6}{1}\)
b) Các phân số có tích của tử số và mẫu số bằng 12 là: \(\frac{1}{12}\); \(\frac{12}{1}\); \(\frac{2}{6}\); \(\frac{6}{2}\); \(\frac{3}{4}\); \(\frac{4}{3}\)
VD : 2/3 và 2/4
Theo qui tắc phân số nào có tử giống nhau mà mẫu số khác nhau thì mẫu số nào có mẫu bé hơn thì lớn hơn
\(\Rightarrow\)2/3 > 2/4