Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
vì nhân dân căm thù quân giặc hiếm khi mới có người đứng lên khởi nghĩa nhân dân muốn nhân cơ hội này tấn công quân giặc để chúng rút quân về nước và nước ta đc độc lập tự do ko phải chịu khổ nhiều so với trước
- Những việc làm của họ Khúc :
+ Đặt lại các khu vực hành chính, cử người trông coi mọi việc đến tận xã, xem xét và định lại mức thuế, bãi bỏ các thứ lao dịch thời Bắc thuộc, lập lại số hộ khẩu.
mấy câu kia không biết làm :3 :3
*Nguyên nhân thắng lợi :
-Tinh thần yêu nước và đoàn kết của quân dân.
-Được nhân dân ủng hộ và tài chỉ huy của Hai Bà -
* Ý nghĩa:
- Độc lập dân tộc được khôi phục.
-Thể hiện tinh thần yêu nước , ý chí quật cường của dân tộc , của phụ nữ Việt Nam .
-Đem lại độc lập cho đất nước
-Thể hiện tinh thần yêu nước, ý chí quật cường bất khuất của dân tộc ta
Về ý nghĩa xã hội, cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng đã thể hiện vai trò to lớn của người phụ nữ Việt Nam trong lịch sử vẻ vang của dân tộc.
lời thề Trưng Trắc vẫn còn lưu truyền đến ngày nay:
“Một xin rửa sạch nước thù
Hai xin đem lại nghiệp xưa họ Hùng
Ba kẻo oan ức lòng chồng
Bốn xin vẻn vẹn sở công lênh này
“ Trích: “Thiên Nam ngữ lục”.
Cuộc khởi nghĩa mùa xuân năm 40 do Hai Bà Trưng lãnh đạo quả là bằng chứng hùng hồn của tinh thần yêu nước, yêu tự do cũng như khí phách “tấn công cả trời” của tổ tiên ta thời đó, đồng thời nó lại còn định ra một loại hình chiến tranh trước đấy chưa hề có và sau đấy dân tộc ta thường phải sử dựng: chiến tranh giải phóng dân tộc.
Khi ấy cả nước đang ở dưới ách thống trị của giặc Hán. Từng huyện đều có quân thù, mà là quân thù đang trong thế cường thịnh. Nổi dậy chống lại cả một lực lượng ngoại tộc đô hộ có dư hai trăm năm kinh nghiệm cai trị là một việc làm thật sự phi thường. Lại không chỉ dám nổi dậy mà còn đánh thắng, quét sạch chúng ra ngoài bờ cõi thì quả là vĩ đại.
Làm được như vậy tất phải là phong trào của quần chúng, của toàn dân. Nhân dân Âu Lạc ngày ấy đã ý thức được quyền làm chủ, thiết tha với tự do và độc lập, đã vươn mình đứng lên đấu tranh với một ý chí kiên cường, dám hy sinh xả thân. Có thế mới đủ sức quật ngã kẻ thù hung bạo.
Mặt khác, cũng dễ nhận ra ngay là tập hợp và tổ chức được nhân dân lại thành một lực lượng để mà chiến đấu và chiến thắng kẻ thù thì đó chính là tài năng và công lao của những người lãnh đạo phong trào, đứng đầu là Hai Bà Trưng. Suốt hai nghìn năm trở lại đây là những người phụ nữ mà lãnh đạo nhân dân khởi nghĩa thành công thì không chỉ ở nước ta mà ngay cả trên thế giới cũng không có ai. Tiếc rằng rất thiếu tài liệu nên chưa thể tìm hiểu về thiên tài quân sự của Hai Bà. Chỉ có thể khẳng định một sự thực là chính Hai Bà Trưng đã định ra một phương thức tiến hành chiến tranh giải phóng dân tộc chưa từng có trong lịch sử: cùng nổi dậy ở mọi nơi. Bên cạnh những mũi tiến công của nghĩa quân chủ lực, Hai Bà đã vận động nhân dân và lạc tướng ở các địa phương đồng loạt khởi nghĩa. Cùng trong một thời gian, tất cả nổi dậy tiến công những cứ điểm của quân thù. Như thế, kẻ địch ở chỗ nào cũng bị đánh và quân khởi nghĩa không chỉ còn là vài ba vạn người mà là toàn dân: mọi người dân Âu Lạc đều trở thành nghĩa sĩ.
Định ra được loại hình chiến tranh ấy và đích thân tổ chức nên chiến thắng, đó chính là nghệ thuật quân sự tuyệt diệu, đầy sáng tạo của Hai Bà.
*
**
Nếu nhìn rộng ra xung quanh thì ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa này còn có một tầm vóc khác. Thời đó không phải người Hán chỉ đô hộ có một nước Âu Lạc. Về phía bắc, họ chiếm Triều Tiên, cũng chia ra thành quận huyện. Phía tây họ thần phục các bộ tộc ở Tây Vực (Tân Cương, Tây Tạng...). Phía tây - nam họ thôn tính các nước Dã Lang (Quý Châu), Điền (Vân Nam), Cùng Đô (Tứ Xuyên) v.v... Phía đông - nam họ hoàn thành công cuộc chinh phạt các tộc Mân Việt, U Việt, Đông Việt, Nam Việt... (vùng các tỉnh Triết Giang, Phúc Kiến, Lưỡng Quảng).
Nhưng rõ ràng là chỉ có người Lạc Việt và Âu Việt tức nhân dân ta ngày ấy, nhân dân Âu Lạc, đã dám đứng lên đánh lại chính quyền đô hộ nhà Hán và đánh thắng.
Nếu lại đặt ở bình diện nhân loại thì vào thời kỳ đầu Công nguyên, trên thế giới chỉ mới xảy ra ba cuộc khởi nghĩa của nhân dân bản địa chống chính quyền ngoại tộc đô hộ. Đó là cuộc khởi nghĩa của nhân dân xứ Gôlơ (nước Pháp thời cổ) do Vécxanhgiêtôric lãnh đạo nổ ra năm 52 tr.c.n chống chính quyền đô hộ La Mã của Xêda, cuộc khởi nghĩa của dân Do Thái ở Giêrudalem năm 66 s.c.n chống chính quyền đô hộ La Mã của Tituýt và cuộc khởi nghĩa của dân Cáctagiơ (Bắc phi Châu) do Goócđiên lãnh đạo năm 68 s.c.n cũng chống chính quyền Tituýt. Nhưng cả ba phong trào đấu tranh giải phóng đó đều thất bại!
Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng đúng là niềm tự hào chính đáng của dân tộc Việt Nam ta. tick nhe 24 gio
Trong lịch sử Việt Nam trước thế kỷ 10, đã có nhiều cuộc khởi nghĩa của nhân dân, trong đó có những cuộc khởi nghĩa tiêu biểu như:
Khởi nghĩa Hai Bà Trưng (40-43): Cuộc khởi nghĩa này do hai chị em Hai Bà Trưng dẫn đầu, với mục đích giành lại độc lập và tự do cho nước Nam Việt (nay là Việt Nam) đang bị thực dân Trung Hoa áp bức. Cuộc khởi nghĩa này đã lập nên chủ quyền đất nước, củng cố tinh thần đoàn kết và truyền lại cho các thế hệ sau.
Khởi nghĩa Lý Nam Đế (541-547): Khởi nghĩa này do Lý Nam Đế dẫn đầu, với mục đích chống lại sự áp bức của nhà Đông Tấn (tức Tàu Thực). Cuộc khởi nghĩa này đã đánh dấu sự ra đời của triều đại Lý, mở ra một thời kỳ độc lập và phát triển của đất nước Việt Nam.
Khởi nghĩa Đinh Tiên Hoàng (968-980): Khởi nghĩa này do Đinh Tiên Hoàng dẫn đầu, với mục đích chống lại sự bành trướng của quân Tống (tức Tàu Thực). Cuộc khởi nghĩa này đã đánh dấu sự ra đời của triều đại Đinh, đưa Việt Nam từ một nước có quy mô nhỏ hơn trở thành một đế quốc.
Những cuộc khởi nghĩa này mang ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với lịch sử Việt Nam trước thế kỷ 10. Chúng đã tạo ra những bước đột phá trong việc giành lại độc lập, tự do và đất nước của dân tộc. Đồng thời, chúng cũng là những bài học quý giá về tinh thần đoàn kết, sự hy sinh và trách nhiệm với đất nước, cùng với ý chí kiên cường, quyết tâm và bản lĩnh của nhân dân Việt Nam. Các cuộc khởi nghĩa này cũng đã đánh dấu sự ra đời và phát triển của các triều đại độc lập, mở ra một thời kỳ
Câu 1 : ( cho câu hỏi rõ hơn đi, câu chung quá)
Câu 2 :
Những việc làm của Lý Bí:
- Lên ngôi Hoàng đế (Lý Nam Đế) vào đầu năm 544.
- Đặt tên nước là Vạn Xuân, đóng đô ở cửa sông Tô Lịch (Hà Nội), đặt niên hiệu là Thiên Đức (đức trời).
- Thành lập triều đình với hai ban văn, võ.
Đặt tên nước là Vạn Xuân bởi từ "Vạn Xuân" đặt tên cho nước thể hiện lòng mong muốn cho sự trường tồn của dân tộc, của đất nước. Nó còn khẳng định ý chí giành độc lập của dân tộc, mong đất nước mãi mãi thanh bình, yên vui, tươi đẹp như một vạn mùa xuân.
Câu 3 :
Câu 4 :
Việc nhân dân ta lập đền thờ Hai Bà Trưng và các vị tướng ờ khắp nơi:
- Thể hiện ý chí độc lập và tinh thần chiến đấu bất khuất của dân tộc...
- Thể hiện lòng biết ơn và đề cao tinh thần yêu nước, hi sinh bất khuất vì độc lập dân tộc của Hai Bà Trưng và các vị tướng...
Câu 1: Trả lời:
Cách 3:
phương đông: là vùng đất được hình thành sớm, khí hậu nhiệt đới, nhiệt đới gió mùa,và các dòng sông lớn được bồi tụ phù sa màu mỡ như Hoàng Hà,Trường Giang(Trung Quốc),sông Nin(Ai Cập),sông Ấn-Hằng(Ấn Độ)... phù hợp cho sự sinh trưởng và phát triển của động, thực vật và phát triển nông nghiệp. Với những thuận lợi và sự phong phú của môi trường sống, động vật tiến hoá để thích nghi, nhanh chóng xuất hiện sự có mặt của con người -> hình thành các nền văn minh
phương tây: được hình thành sau, trong quá trình hình thành có nhiều bến cố (động đất, núi lửa,...), địa hình nhiều núi cao,...... phần lớn dân cư là người từ các châu khác di cư tới nên các quốc gia được thành lập sau.
1. Vì :
+ Các quốc gia cổ đai phương đông được hình thành trên lưu vực các dong sông lớn [sông nin-ai cap, sông ơ-phơ-rat,ti-gơ-rơ ở lương hà, sông hoàng hà trường giang ở trung quốc...]
+ Điều kiện tự nhiên hết sức thuận lợi như đất đai màu mỡ, gần nguồn nước tưới lương mưa dồi dào và phân bố theo mùa
Đáp án A
Nguyên nhân đưa đến cuộc kháng chiến chống quân Tần của nhà dân Tây Âu và Lạc Việt thắng lợi là:
- Do sự đoàn kết và tinh thần chiến đấu dũng cảm của nhân dân Tây Âu và Lạc Việt.
- Sự lãnh đạo tài giỏi của Thục Phán với lối đánh du kích, lâu dài “ngày ẩn”, “đêm hiện".
refer
- Khởi nghĩa Hai Bà Trưng ( năm 40). - Khởi nghĩa Bà Triệu (năm 248). - Khởi nghĩa Lý Bí (năm 542). - Triệu Quang Phục giành độc lập (năm 550).
Tham khảo:
- Khởi nghĩa Phùng Hưng (năm 776- 794). - Khởi nghĩa Khúc Thừa Dụ (năm 905). - Cuộc khởi nghĩa chống quân xâm lược Nam Hán lần thứ nhất (năm 930- 931) của Dương Đình Nghệ. - Kháng chiến chống quân Nam Hán lần thứ hai và chiến thắng Bạch Đằng (năm 938) của Ngô Quyền.
1.+ ý nghĩa:
- Trong 17 năm phong trào Tây Sơn đã lật đổ chính quyền Nguyễn, Trịnh, Lê .
- Xoá bỏ danh giới đất nước, đánh tan được quân xâm lược Xiêm, Thanh.
+ Nguyên nhân:
- Tinh thần yêu nước cao cả của nhân dân ta.
- Sự lãnh đạo tài tình sáng suốt của Quang Trung.
- Bộ chỉ huy nghĩa quân…
- Nguyên nhân thắng lợi:
+ Nhờ ý chí đấu tranh chống áp bức, bóc lột và tinh thần yêu nước cao cả của nhân dân ta.
+ Sự lãnh đạo sáng suốt tài tình của Quang Trung và Bộ chỉ huy nghĩa quân.
+ Được nhân dân hưởng ứng, ủng hộ nhiệt tình.
- Ý nghĩa lịch sử:
+ Lật đổ các chính quyền phong kiến thối nát Nguyễn, Trịnh, Lê.
+ Xoá bỏ ranh giới chia cắt đất nước, đặt nền tảng thống nhất quốc gia.
+ Đánh tan quân xâm lược Xiêm, Thanh, bảo vệ nền độc lập và lãnh thổ Tổ quốc.
- Phong trào Tây Sơn nổ ra vì nhân dân với khẩu hiệu "lấy của nhà giàu chia cho người nghèo", xoá nợ cho nhân dân và bãi bỏ nhiều thứ thuế.
- Phong trào đấu tranh nhằm giải phóng người dân khỏi ách chuyên chế của vua quan ...