Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Hiện trạng: NGUỒN NƯỚC bị ô nhiễm Ở MỨC BÁO ĐỘNG ĐỎ
- Nguyên nhân:
Nước thải từ các nhà máy đổ vào sông ngòi làm cho nước sông bị ô nhiễm. Váng dầu của tàu bị nạn chảy tràn lan trên biển gây ô nhiễm biển và môi trường. Lượng phân hóa học và thuốc trừ sâu trên đồng ruộng, chất thải sinh họa của các đô thị làm nhiễm bẩn nguồn nước sông hồ và nước ngầm.
- Hậu quả:
+ Nhiễm bẩn nguồn nước sông, hồ, nước ngầm, ...
+ Tạo thủy triều đỏ
+ Làm chết ngạt các sinh vật sống khácư
+thiếu nước sạch.
- Cách khắc phục:
+ Không xả rác bừa bãi
+ Không lạm dụng thuốc hóa học, thuốc trừ sâu
+ko vận chuyển nhiều dầu qua biển
+khai thác dầu mỏ ngoài biển họp lý...
mình nghĩ thế đó
Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường không khí
Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường không khí đến từ rất nhiều nguồn, cơ bản có hai nguyên nhân chính là từ nhân tạo và tự nhiên.
+ Nguyên nhân từ tự nhiên
+ Nguyên nhân từ con người (nhân tạo)
+ Hoạt động sản xuất công, nông nghiệp
+ Giao thông vận tải
+ Hoạt động xây dựng cơ sở hạ tầng
+ Hoạt động quốc phòng, quân sự
a. Hiện trạng: Bầu không khí bị ô nhiễm nặng nề.
b. Nguyên nhân:
- Khí thải: khói bụi từ các phương tiện giao thông, khu công nghiệp
- Khói từ nhà dân, đốt rác, núi lửa ...
- Sự rò rỉ từ các nhà máy chế biến hạt nhân ...
c. Hậu quả:
- Mưa axit làm chết cây cối, mài mòn các công trình xây dựng và gây bệnh đường hô hấp của con người.
- Gây hiệu ứng nhà kính -> Trái Đất nóng lên -> băng ở 2 cực tan nhiều -> nước biển dâng cao ...
- Làm thủng tần ô dôn ảnh hưởng lớn đến sức khỏe con người.
d. Biện pháp:
- Trồng nhiều cây xanh
- Kí nghị định thư Ki-ô-tôn để cắt giảm bớt lượng khí thải.
Bạn ơi bài Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ĐỚI ÔN HÒA là bài 17 mà sao bạn ghi bài 3 QUẦN CƯ, ĐÔ THỊ HÓA vậy
nguyên nhân , hậu quả : Sự phát triển của công nghiệp và các phương tiện giao thông ờ đới ôn hoà đòi hỏi phải sử dụng ngày càng nhiều nhiên liệu, làm cho bầu khí quyển bị ô nhiễm nặng nề. Hằng năm, các nhà máy và các loại xe cộ hoạt động ở Bắc Mĩ. châu Âu. Đông Bắc Á đã đưa vào khí quyển hàng chục tỉ tấn khí thải. Gió đưa không khí bị ô nhiễm đi xa có khi đến hàng trăm, hàng nghìn kilômét. Hậu quả là tạo nên những trận mưa axit làm chết cây cối, ăn mòn các công trình xây dựng và gây ra các bệnh về đường hô hấp cho con người...
Ô nhiễm không khí:
+ Nguyên nhân: Khói bụi từ các nhà máy, phương tiện giao thong thải vào khí quyển.
+ Hậu quả: Tạo nên những trận mư a xít, tăng hiệu ứng nhà kính, khiến cho Trái đất nóng nên, khí hậu toàn cầu biến đổi, băng tan ở hai cực, mực nước đại dương dâng cao, Khí thải còn làm thủng tầng Ôzôn.
Tham khảo
Nguyên nhân chính của việc ô nhiễm môi trường không khí ở đây được chỉ ra là do sự phát triển công nghiệp, giao thông vận tải bắt buộc phải sử dụng nhiều nguồn nguyên nhiên liệu, làm cho bầu khí quyển ô nhiễm nặng nề.
Ô nhiễm môi trường không khí do sự phát triển công nghiệp
Những chất khí nhà kính khiến cho Trái Đất nóng lên, băng tan ở hai cực, mực nước biển dâng cao, lỗ thủng tầng ozon ngày càng lớn đã đe doạ cuộc sống con người không chỉ ở đới ôn hoà mà ảnh hưởng lên tầm thế giới.
hậu quả:Môi trường không khí ở đới ôn hòa ngày một tăng ở mức báo động, dẫn đến những trận mưa axit, làm chết cây cối, ăn mòn các công trình xây dựng cũng như gây ra các bệnh về đường hô hấp cho con người.
Sự biến đổi của môi trường cũng làm tăng hiệu ứng nhà kính khiến trái đất nóng lên, khí hậu biến đổi và băng ở 2 cực tan chảy. Đồng thời, tạo lỗ thủng trong tầng ô xôn, gây nguy hiểm đến sức khỏe con người.
Tham khảo:
Nguyên nhân chính của việc ô nhiễm môi trường không khí ở đây được chỉ ra là do sự phát triển công nghiệp, giao thông vận tải bắt buộc phải sử dụng nhiều nguồn nguyên nhiên liệu, làm cho bầu khí quyển ô nhiễm nặng nề.
Ô nhiễm môi trường không khí do sự phát triển công nghiệp
Những chất khí nhà kính khiến cho Trái Đất nóng lên, băng tan ở hai cực, mực nước biển dâng cao, lỗ thủng tầng ozon ngày càng lớn đã đe doạ cuộc sống con người không chỉ ở đới ôn hoà mà ảnh hưởng lên tầm thế giới.
hậu quả:Môi trường không khí ở đới ôn hòa ngày một tăng ở mức báo động, dẫn đến những trận mưa axit, làm chết cây cối, ăn mòn các công trình xây dựng cũng như gây ra các bệnh về đường hô hấp cho con người.
Sự biến đổi của môi trường cũng làm tăng hiệu ứng nhà kính khiến trái đất nóng lên, khí hậu biến đổi và băng ở 2 cực tan chảy. Đồng thời, tạo lỗ thủng trong tầng ô xôn, gây nguy hiểm đến sức khỏe con người.
Biện pháp
+ Sáng tạo ra những dây chuyền máy móc công nghệ hiện đại, ít ô nhiễm để thay thế các loại máy mọc, dây chuyền công nghệ lạc hậu, gây ô nhiễm không khí nhiều.
+ Thay thế nhiên liệu đốt cháy từ than đá, dầu mazut bằng việc sử dụng điện để ngăn chặn ô nhiễm không khí bởi mồ hóng và SO2.
+ Giảm thiểu việc xây dựng các khu công nghiệp khu chế xuất trong thành phố, chỉ giữ lại các xí nghiệp phục vụ trực tiếp cho nhu cầu sinh hoạt của người dân.
+ Khuyến khích người dân đi lại bằng các phương tiện công cộng để giảm thiểu ùn tắc và phương tiện tham gia giao thông, qua đó làm giảm mật độ khói bụi và các chất thải do quá trình đốt cháy nhiên liệu xăng dầu trong không khí, nhất là vào giờ cao điểm.
+ Tạo ra các diện tích cây xanh rộng lớn trong thành phố, thiết lập các dải cây xanh nối liền các khu vực khác nhau của thành phố, nhất là các khu vực, tuyến phố có nhiều phương tiện qua lại và hay xảy ra tình trạng ùn tắc.
+ Ngoài ra nên khuyến cao người dân giữ gìn vệ sinh chung, bảo vệ môi trường tránh ô nhiễm không khí.
nguyên nhân: do khói bụi từ các nhà máy và phương tiện giao thông thải ra và khí quyển
hậu quả: tạo nên những chận mưa axit, tăng hiệu ứng nhà kính khiến cho trái đất nóng lên, khí hậu toàn cầu biến đổi, băng ở 2 cực tan chảy, mực nước đại dương dâng cao, khí thải còn làm thủng tầng ozon
nguyên nhân: do khói bụi từ các nhà máy và phương tiện giao thông thải ra và khí quyển
hậu quả: tạo nên những chận mưa axit, tăng hiệu ứng nhà kính khiến cho trái đất nóng lên, khí hậu toàn cầu biến đổi, băng ở 2 cực tan chảy, mực nước đại dương dâng cao, khí thải còn làm thủng tầng ozon
* Nguyên nhân :
- Từ tự nhiên : Ô nhiễm không khí do phun trào núi lửa,cháy rừng, do các cơn bão,..
- Từ con người : Các hoạt động sinh hoạt hằng ngày thải ra môi trường một lượng lớn rác thải
- Từ các hoạt động sản xuất công-nông nghiệp : Khói bụi từ các ống xả của nhà máy, xí nghiệp trong những khu công nghiệp, mưa axit, lạm dụng thuốc trừ sâu, phân bón ,..
* Hậu quả :
- Ảnh hưởng đến sức khỏe con người : làm cho con người mắc các bệnh về đường hô hấp, các loại bệnh ung thư
- Gây ra mưa axit làm chết cây cối.
- Tăng hiệu ứng nhà kính khiến Trái Đất nóng lên, làm cho khí hậu toàn cầu biến đổi, băng ở hai cực tan chảy, mực nước các đại dương dâng cao, đe dọa cuộc sống của con người ở các đảo và những vùng thấp ven biển.
- Khí thải còn làm thủng tầng ozon, gây nguy hiểm cho sức khỏe con người.
* Giải pháp :
- Trồng nhiều cây xanh
- Hạn chế dùng túi nylon ( vì chỉ dùng một lần rồi bỏ đi), không vứt chai nhựa ra môi trường, tiết kiệm nước, chuyển sang dùng thực phẩm dinh dưỡng không dùng động vật để giảm bớt khi thải.
- Tuyên truyền cho mọi người thấy được tác hại của việc suy thoái môi trường.
Ô NHIỄM ĐẤT
NGUYÊN NHÂN
- Do hoạt động nông nghiệp:
Việc sử dụng quá nhiều phân hóa học và phân hữu cơ, thuốc trừ sâu, và thuốc diệt cỏ.
- Do chất thải công nghiệp không qua xử lí:
+ Thải trực tiếp vào môi trường đất
+ Thải vào môi trường nước, môi trường không khí nhưng do quá trình vận chuyển, lắng đọng chúng di chuyển đến đất và gây ô nhiễm đất.
- Do thải trực thiếp lên mặt đất hoặc chôn lấp rác thải sinh hoạt
- Do việc đẩy mạnh đô thị hóa, công nghiệp hóa và mạng lưới giao thông
Ô NHIỄM ĐẤT
Ô NHIỄM ĐẤT ẢNH HƯỞNG NHƯ THẾ NÀO ĐẾN CON NGƯỜI?
Đất bị ô nhiễm trực tiếp ảnh hưởng đến sức khỏe con người thông qua tiếp xúc trực tiếp với đất hoặc qua đường hô hấp do sự bốc hơi của chất gây ô nhiễm đất:
- Gây ra những tổn thương cho gan, thận và hệ thống thần kinh trung ương.
- Ảnh hưởng đến sức khỏe như nhức đầu, buồn nôn, mệt mỏi, kích ứng mắt và phát ban da
- Thực vật trồng trên đất ô nhiễm sẽ bị nhiễm bệnh, con người ăn vào cũng sẽ nhiễm bệnh
- Gây ô nhiễm nguồn nước ngầm, các chất độc công nghiệp, thuốc trừ sâu, trừ cỏ là nguyên nhân gây bệnh ung thư, đột biến, quái thai.
Thực trạng | Không khí bị ô nhiễm ngày một tăng ở mức báo động |
Nguyên nhân | - Sự phát triển công nghiệp - Động cơ giao thông - Sự bất cẩn khi sử dụng năng lượng nguyên tử gây ô nhiễm phóng xạ - Hoạt động sinh hoạt của con nguời |
Hậu quả | - Mưa axit: làm chết cây cối, ăn mòn các công trình xây dựng và gây ra các bệnh về đường hô hấp cho con người. - Tăng hiệu ứng nhà kính khiến Trái Đất nóng lên, khí hậu toàn cầu biến đổi, băng ở hai cực tan chảy,.. - Tạo lỗ thủng trong tầng ôzôn, gây nguy hiểm cho sức khoẻ của con nguời. |
Biện pháp | Kí Nghị định thư Ki-ô-tô nhằm cắt giảm lượng khí thải gây ô nhiễm, bảo vệ bầu không khí trong lành của Trái Đất. |
Nguyên nhân ô nhiễm không khí
Ô nhiễm không khí do yếu tố tự nhiên
Do các hiện tượng tự nhiên gây ra: núi lửa, cháy rừng, bão bụi, hay quá trình phân huỷ, thối rữa xác động – thực vật tự nhiên… Đây là nguyên nhân khách quan nên rất khó dự báo và ngăn chặn.
Ô nhiễm không khí do yếu tố con người
+ Ngành công nghiệp: Đây là nguồn gây ô nhiễm lớn nhất do con người gây ra. Quá trình gây ô nhiễm là quá trình đốt cháy các nhiên liệu hóa thạch như than, dầu, khí đốt tạo ra các chất khí độc hại (CO2, CO, SO2, NOx, các chất hữu cơ chưa cháy hết: muội than, bụi). Nguồn công nghiệp có nồng độ độc hại cao, tập trung ở một không gian nhỏ, và tùy thuộc vào quy mô sản xuất và nhiên liệu sử dụng thì lượng chất độc hại và loại chất độc hại sẽ khác nhau.
+ Giao thông vận tải: Đây cũng là nguồn gây ô nhiễm lớn đối với không khí, đặc biệt là ở khu đô thị và khu đông dân cư. Quá trình đốt nhiên liệu động cơ tạo ra các chất khí độc hại làm ảnh hưởng đến không khí như CO2, CO, SO2, NOx, Pb, CH4…
Hậu quả của ô nhiễm không khí
Đối với động – thực vật.
+ Ô nhiễm không khí gây ảnh hưởng tai hại cho tất cả sinh vật.
+ Lưu huỳnh đioxit, Nitơ đioxit, ozon, fluor, chì… gây hại trực tiếp cho thực vật khi đi vào khí khổng, làm hư hại hệ thống giảm thoát nước và giảm khả năng kháng bệnh.
+ Đa số cây ăn quả rất nhạy đối với HF. Khi tiếp xúc với nồng độ HF lớn hơn 0,002 mg/m3 thì lá cây bị cháy đốm, rụng lá.
+ Sự nóng lên của Trái đất do hiệu ứng nhà kính cũng gây ra những thay đổi ở động- thực vật trên Trái đất.
+ Mưa acid còn tác động gián tiếp lên thực vật và làm cây thiếu thức ăn như Ca và giết chết các vi sinh vật đất. Nó làm ion Al được giải phóng vào nước làm hại rễ cây (lông hút) và làm giảm hấp thu thức ăn và nước.
+ Ðối với động vật, nhất là vật nuôi, thì fluor gây nhiều tai họa hơn cả. Chúng bị nhiễm độc do hít trực tiếp và qua chuỗi thức ăn.
+ Các chất gây ô nhiễm không khí có tính acid sẽ kết hợp với các giọt nước trong đám mây làm cho nước có tính acid. Khi những giọt nước rơi xuống mặt đất sẽ gây hại cho môi trường : giết chết cây cối, động vật, cá,….Mưa acid cũng làm thay đổi tính chất của nước ở các sông, suối,…làm tổn hại đến những sinh vật sống dưới nước.
+ Tác hại của bụi phụ thuộc vào bản chất (thành phần) của bụi, nồng độ bụi, kích thước hạt bụi, thời gian tiếp xúc và đáp ứng cá nhân.
+ Bụi vào phổi gây kích thích cơ học, xơ hóa phổi dẫn đến các bệnh về hô hấp.
+ Bụi có thể gây các bệnh ở mắt, da, bệnh đường máu và các hệ thống khác của cơ thể (Bụi vào cơ thể tan trong máu và các dịch cơ thể), bệnh về tim mạch…
+ Bụi có thể gây ung thư: bụi chứa thành phần độc hại, bụi amiang…
Nguyên nhân: Do các hiện tượng tự nhiên gây ra: núi lửa, cháy rừng, bão bụi, hay quá trình phân huỷ, thối rữa xác động – thực vật tự nhiên… Đây là nguyên nhân khách quan nên rất khó dự báo và ngăn chặn.
Hậu quả : Tạo ra bụi, Bụi vào phổi gây kích thích cơ học, xơ hóa phổi dẫn đến các bệnh về hô hấp, Bụi có thể gây các bệnh ở mắt, da, bệnh đường máu và các hệ thống khác của cơ thể (Bụi vào cơ thể tan trong máu và các dịch cơ thể), bệnh về tim mạch…
Biện pháp : Trồng nhiều cây xanh đô thị vừa tạo cảnh quan vừa giúp giảm bớt ô nhiễm không khí. Khuyến khích người dân đi lại bằng các phương tiện công cộng để giảm thiểu ùn tắc và phương tiện tham gia giao thông, qua đó làm giảm mật độ khói bụi và các chất thải do quá trình đốt cháy nhiên liệu xăng dầu trong không khí, nhất là vào giờ cao điểm.