K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

nêu nét chính về công lao đóng góp của M.rô- be -spie

- Trong khi nước Pháp hỗn loạn,phái Gia- cô-banh không lo tổ chức chống ngoại xâm,nội phản và ổn định cuộc sống nhân dân mà chỉ lo củng cố quyền lực. Ngày 2-6 -1973,nhân dân Pari dưới sự lãnh đạo của Rô-be-spie,đã khởi hành lật đổ phái Gia-cô-banh.

- Sau khi phái Jacobin của ông lên nắm quyền, ông và các bạn chiến đấu quan tâm nghiên cứu và thực hiện những vấn đề về chế độ lập hiến và dân chủ. Sau cùng ông và các đồng chí đã đề ra và được thông qua bản hiến pháp được xem là tiến bộ nhất và được nhân dân ủng hộ và thực hiện.

- Robespierre cũng khai trừ một số người thuộc cánh tả như Georges Danton và các kẻ phục tùng, kết tội họ là bất lương về tài chính và tiếp xúc với phe phản cách mạng. Trong thời kỳ khủng bố, Danton đã cùng với Jean Paul Marat và Robespierre điều hành Ủy ban An toàn công cộng.

Nói chung Rô-be-spie luôn tích cực bảo vệ quyền lợi của nhân dân,luôn được nhân dân ủng hộ,ông đã thi hành nhiều chính sách và biện pháp để trừng trị bọn phản cách mạng và giải quyết những yêu cầu của nhân dân.

15 tháng 11 2018

Công lao của Oa-sinh-tơn:

Tháng 4 - 1775. chiến tranh bùng nổ giữa chính quốc và các thuộc địa Bắc Mĩ. Nghĩa quân do Gioóc-giơ Oa-sinh-tơn chỉ huy.

G.Oa-sinh-tơn là một chủ nô giàu, có tài quân sự và tổ chức, được cử làm Tổng chỉ huy nghĩa quân.

Ngày 4 - 7 - 1776. Tuyên ngôn Độc lập được công bố, xác định quyền của con người và quyền độc lập của các thuộc địa.

Tuyên ngôn đã khẳng định : Mọi người sinh ra đều có quyền bình đẳng. Tạo hóa ban cho họ những quyền không thể tước bỏ. Trong số những quyền ấy có quyền được sống, quyền được tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc.

Chiến tranh vẫn tiếp diễn. Do số lượng ít, trang bị nghèo nàn nên lúc đầu quân khởi nghĩa đã thất bại ở một số nơi. Tuy nhiên, nghĩa quân vẫn giữ được lực lượng và đánh thắng các đợt tấn công lớn của quân Anh.

Ngày 17 - 10 - 1777, quân khởi nghĩa thắng một trận lớn ở Xa-ra-tô-ga.5000 quân Anh bị bắt làm tù binh viên tướng chỉ huy phải đầu hàng. Chiến thắng của quân khởi nghĩa làm suy sụp tinh thần quân Anh, củng cố lòng tin vào thắng lợi của nhân dân các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ. Tiếp đó, nghĩa quân thắng nhiều trận khác, buộc Anh phải kí Hiệp ước Véc-xai 1783.



5 tháng 11 2023

Câu 1: Phong trào nông dân Tây Sơn là một phong trào nổi lên từ dân chúng nông dân ở vùng Tây Sơn, miền Trung Việt Nam, vào cuối thế kỷ XVIII và đầu thế kỷ XIX. Phong trào này có những nét chính về công lao và tầm quan trọng về mặt dân tộc như sau: 1. Đấu tranh chống lại sự áp bức và bóc lột của triều đình nhà Nguyễn: Phong trào Tây Sơn được hình thành như một phản ứng của dân chúng nông dân trước sự áp bức và bóc lột của triều đình nhà Nguyễn. Nông dân Tây Sơn đã tổ chức và tham gia vào cuộc kháng chiến chống lại sự đàn áp và khai thác của triều đình. 2. Tính dân tộc và đại diện cho ý chí của dân chúng: Phong trào Tây Sơn được xem là một phong trào dân tộc, do dân chúng nông dân lãnh đạo và tham gia. Phong trào này đã thể hiện ý chí của dân chúng và tạo ra sự đoàn kết và tổ chức mạnh mẽ trong việc chống lại sự áp bức và xâm lược từ ngoại bang. 3. Tầm quan trọng về mặt lịch sử và dân tộc: Phong trào Tây Sơn đã góp phần lớn trong việc lật đổ triều đình nhà Nguyễn và thiết lập một triều đại mới. Đây là một sự kiện lịch sử quan trọng và có tầm quan trọng đặc biệt đối với dân tộc Việt Nam, đồng thời cũng tạo ra sự thay đổi và phát triển trong xã hội và kinh tế của miền Trung Việt Nam. Câu 2: Chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa diễn ra vào ngày 5 tháng 2 năm 1789. Đây là một trận chiến quan trọng trong cuộc kháng chiến của phong trào Tây Sơn chống lại sự xâm lược của quân Ngọc Hồi (quân của triều đình nhà Nguyễn) và quân Thanh (quân của Trung Quốc). Trận chiến diễn ra tại Đống Đa, gần Hà Nội, và được lãnh đạo bởi các tướng lĩnh Tây Sơn như Nguyễn Huệ và Nguyễn Nhạc. Quân Tây Sơn đã sử dụng chiến thuật phối hợp giữa quân đội và dân chúng, sử dụng địa hình và tạo ra sự bất ngờ để đánh bại quân Ngọc Hồi và quân Thanh. Chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa đã góp phần quan trọng trong việc mở đường cho phong trào Tây Sơn tiến vào miền Bắc và cuối cùng lật đổ triều đình nhà Nguyễn. Trận chiến này cũng thể hiện sự quyết tâm và sức mạnh của dân chúng nông dân trong việc chống lại sự xâm lược và áp bức từ ngoại bang.

5 tháng 11 2023

có ai bt lm câu 2 ko ạ??

 

 

7 tháng 4 2018

Ma-xi-liêng đơ Rô-be-spie là một luật sư trẻ tuổi, đại biểu Quốc hội, có tài hùng biện. Trong Quốc hội, ông tích cực bảo vệ quyền lợi của nhân dân. Rô-be-spie trở thành lãnh tụ xuất sắc của phái Gia-cô-banh và nổi tiếng là "Con người không thể bị mua chuộc"

nêu nét chính về công lao đóng góp của M.rô- be -spie

- Trong khi nước Pháp hỗn loạn,phái Gia- cô-banh không lo tổ chức chống ngoại xâm,nội phản và ổn định cuộc sống nhân dân mà chỉ lo củng cố quyền lực. Ngày 2-6 -1973,nhân dân Pari dưới sự lãnh đạo của Rô-be-spie,đã khởi hành lật đổ phái Gia-cô-banh.

- Sau khi phái Jacobin của ông lên nắm quyền, ông và các bạn chiến đấu quan tâm nghiên cứu và thực hiện những vấn đề về chế độ lập hiến và dân chủ. Sau cùng ông và các đồng chí đã đề ra và được thông qua bản hiến pháp được xem là tiến bộ nhất và được nhân dân ủng hộ và thực hiện.

- Robespierre cũng khai trừ một số người thuộc cánh tả như Georges Danton và các kẻ phục tùng, kết tội họ là bất lương về tài chính và tiếp xúc với phe phản cách mạng. Trong thời kỳ khủng bố, Danton đã cùng với Jean Paul Marat và Robespierre điều hành Ủy ban An toàn công cộng.

Nói chung Rô-be-spie luôn tích cực bảo vệ quyền lợi của nhân dân,luôn được nhân dân ủng hộ,ông đã thi hành nhiều chính sách và biện pháp để trừng trị bọn phản cách mạng và giải quyết những yêu cầu của nhân dân.

24 tháng 12 2020

Tình hình kinh tế:

- Sự phồn vinh của kinh tế Mĩ được thể hiện ở mức tăng trưởng cao của các ngành kinh tế. Chỉ trong vòng 6 năm (1923-1929), sản lượng công nghiệp tăng 69%. Năm 1929, Mĩ chiếm 48% sản lượng công nghiệp thế giới, vượt qua sản lượng công nghiệp của 5 cường quốc công nghiệp là Anh, Pháp, Đức, I-ta-li-a và Nhật Bản cộng lại. Mĩ đứng đầu thế giới về các ngành công nghiệp sản xuất ô tô, thép, dầu mỏ… Đặc biệt, sự bùng nổ của ngành sản xuất ô tô đã tác động mạnh đến các ngành công nghiệp khác. Năm 1919, nước Mĩ sản xuất được 7 triệu ô tô, đến năm 1924 đạt 24 triệu chiếc.

- Về tài chính, từ chỗ phải vay nợ châu Âu 6 tỉ đô la trước chiến tranh, Mĩ đã trở thành chủ nợ của thế giới (riêng Anh và Pháp nợ Mĩ 10 tỉ đô la). Năm 1929, Mĩ nắm 60% số vàng dự trữ của thế giới.

- Mặc dù đạt mức tăng trưởng cao, nhưng ngay cả trong thời kì phồn vinh này, nhiều ngành công nghiệp của Mĩ chỉ sử dụng 60-80% công suất. Sự phát triển kinh tế chạy theo lợi nhuận, theo chủ nghĩa tự do thái quá đã đưa đến sự phát triển không đồng bộ giữa các ngành công nghiệp, giữa công nghiệp với nông nghiệp, và không có kế hoạch dài hạn cho sự cân đối giữa sản xuất và tiêu dùng.

Nước Mĩ thoát ra khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 nhờ tổng thống Mĩ Ru-dơ-ven đã thực hiện chính sách mới.

Nội dung:

- Các biện pháp nhằm giải quyết nạn thất nghiệp, phục hồi sự phát triển của nền kinh tế - tài chính.

- Ban hành các đạo luật phục hưng công nghiệp, nông nghiệp, ngân hàng... những quy định chặt chẽ, đật dưới sự kiểm soát của nhà nước.

- Nhà nước tăng cường vai trò của mình trong việc cải tổ hệ thống ngân hàng, tổ chức lại sản xuất, sản trở người thất nghiệp, tạo thêm việc làm mới và ổn định tình hình xã hội.

23 tháng 3 2017

- Các Mác sinh năm 1818 trong một gia đình trí thức gốc Do Thái ờ thành phố Tơ-ri-ơ (Đức). Từ nhỏ, Mác đã nổi tiếng thông minh học giỏi. Năm 23 tuổi, đỗ Tiến sT Triết học. Năm 1843, bị trục xuất khỏi Đức vì hoạt động cách mạng, Mác sang Pa-ri tiếp tục nghiên cứu và hoạt động trong phong trào công nhân Pháp. Mác sớm kết luận rằng, giai cấp công nhân phải được vũ trang bằng lí luận cách mạng mới có thể đảm đương sứ mệnh lịch sử là giải phóng loài người khỏi ách áp bức.

- Ăng-ghen sinh năm 1820 trong gia đình chủ xưởng giàu có ở thành phố Bác-men (Đức). Ông sớm nhận ra bản chất bóc lột, thủ đoạn làm giàu của giai cấp tư sản. Cũng như Mác, Ăng-ghen sớm nhận thấy sứ mệnh lịch sử của giai cấp vô sản là lật đổ sự thống trị của tư sản, giải phóng mọi áp bức bất công.

12 tháng 6 2021

tham khảo ạ

Tình bạn vĩ đại và cảm động của C. Mác và Ph. Ăng-ghen

- Cuối tháng 11-1842, Ăng-ghen gặp Mác.

Từ đó họ trao đổi thư từ với nhau, sợi dây thắt chặt tình bạn của họ là cùng chung mục đích, lý tưởng vì sự nghiệp giải phóng con người. Họ đã sát cánh bên nhau viết nên những công trình khoa học và lãnh đạo phong trào công nhân đấu tranh nhằm xoá bỏ chủ nghĩa tư bản, xây dựng chủ nghĩa cộng sản.

- Tháng 8-1844, ở Pa-ri diễn ra cuộc gặp gỡ đầu tiên giữa Mác và Ăng-ghen.

- Sau này, vì giành hết tâm lực cho sự nghiệp cách mạng, nên gia đình C. Mác gặp rất nhiều khó khăn túng thiếu trong cuộc sống. Những lúc ấy, Ăng-ghen luôn là người tận tình giúp đỡ.

- Trên con đường nghiên cứu khoa học và hoạt động đấu tranh cho sự ra đời và thắng lợi của chủ nghĩa cộng sản khoa học của Mác, Ăng-ghen luôn là người bạn, người đồng chí chung thủy, sắt son bên cạnh chia ngọt sẻ bùi, đồng cam cộng khổ với Mác, bảo vệ và tôn trọng ông ngay cả khi C. Mác đã qua đời.

- Những năm tiếp theo, Mác vẫn luôn ở vào cảnh túng thiếu, thậm chí có lúc không mua đủ bánh mì ăn hàng ngày. Để bạn hoàn thành sự nghiệp, Ăng-ghen đã cam chịu làm thư ký trong hãng buôn của cha mình (một công việc mà ông vô cùng chán ghét) suốt 20 năm để lấy tiền giúp Mác.

⟹ Tình bạn vĩ đại giữa C. Mác và Ăng-ghen đã để lại cho nhân loại tấm gương sáng về một tình bạn mẫu mực. Những lớp hậu thế trên khắp thế giới đã dựng tượng đài hai ông ở khắp nơi để tỏ lòng ngưỡng mộ về tình bạn và sự nghiệp cao quý của họ.

12 tháng 6 2021

Tham khảo:

Tình bạn vĩ đại và cảm động của C. Mác và Ph. Ăng-ghen

- Cuối tháng 11-1842, Ăng-ghen gặp Mác.

Từ đó họ trao đổi thư từ với nhau, sợi dây thắt chặt tình bạn của họ là cùng chung mục đích, lý tưởng vì sự nghiệp giải phóng con người. Họ đã sát cánh bên nhau viết nên những công trình khoa học và lãnh đạo phong trào công nhân đấu tranh nhằm xoá bỏ chủ nghĩa tư bản, xây dựng chủ nghĩa cộng sản.

- Tháng 8-1844, ở Pa-ri diễn ra cuộc gặp gỡ đầu tiên giữa Mác và Ăng-ghen.

- Sau này, vì giành hết tâm lực cho sự nghiệp cách mạng, nên gia đình C. Mác gặp rất nhiều khó khăn túng thiếu trong cuộc sống. Những lúc ấy, Ăng-ghen luôn là người tận tình giúp đỡ.

- Trên con đường nghiên cứu khoa học và hoạt động đấu tranh cho sự ra đời và thắng lợi của chủ nghĩa cộng sản khoa học của Mác, Ăng-ghen luôn là người bạn, người đồng chí chung thủy, sắt son bên cạnh chia ngọt sẻ bùi, đồng cam cộng khổ với Mác, bảo vệ và tôn trọng ông ngay cả khi C. Mác đã qua đời.

- Những năm tiếp theo, Mác vẫn luôn ở vào cảnh túng thiếu, thậm chí có lúc không mua đủ bánh mì ăn hàng ngày. Để bạn hoàn thành sự nghiệp, Ăng-ghen đã cam chịu làm thư ký trong hãng buôn của cha mình (một công việc mà ông vô cùng chán ghét) suốt 20 năm để lấy tiền giúp Mác.

⟹ Tình bạn vĩ đại giữa C. Mác và Ăng-ghen đã để lại cho nhân loại tấm gương sáng về một tình bạn mẫu mực. Những lớp hậu thế trên khắp thế giới đã dựng tượng đài hai ông ở khắp nơi để tỏ lòng ngưỡng mộ về tình bạn và sự nghiệp cao quý của họ.