Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chất lỏng không bay hơi ở cùng một nhiệt độ xác định. ... Tốc độ bay hơi của chất lỏng phụ thuộc vào yếu tố chính là gió, điện tích và mặt thoáng của chất lỏng.
nhiệt độ sôi của chất lỏng còn phụ thuộc vào áp suất trên mặt thoáng . áp suất trên mặt thoáng càng lớn thì nhiệt độ càng cao. do đó nhiệt độ sôi của nước cao hơn 100oC
- Nhiệt độ sôi của chất lỏng phụ thuộc vào các yếu tố:
+ Áp suất trên mặt thoáng của chất lỏng.
+ Khối lượng riêng của chất lỏng.
+ Vị trí đun.
- Áp suất trên mặt thoáng càng lớn thì nhiệt độ sôi của chất lỏng càng cao. Do đó trong nồi áp suất, nhiệt độ sôi của nước cao hơn \(100^oC\)
Vì khi đun sôi cho thực phẩm mềm thì nhiệt độ của nước rất cao là : 100 độ C + rượu nóng là chất lỏng có nhiệt độ cao nên mau chóng làm chín thực phẩm
B : Vì khi nước đá đang tan nhiệt độ của nó không thay đổi
câu 1:
Chất rắn : Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
Các chất khí khác nhau nở ra vì nhiệt khác nhau.
Chất lỏng : Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
Các chất lỏng khác nhau nở ra vì nhiệt khác nhau.
Chất khí : Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
Các chất khí khác nhau nở ra vì nhiệt giống nhau.
độ tăng thẻ tích của các chất từ ít đến nhiều
Chất rắn→Chất lỏng→ Chất khí
câu 2:
-Một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt
- Sự nở vì nhiệt của các chất (rắn, lỏng, khí) có nhiều ứng dụng trong thực tế và kĩ thuật:
VD: Khinh khí cầu, nhiệt kế, rơle nhiệt trong bàn ủi, để khe hở trên đường ray xe lửa để không gây hư hỏng đường ray…
*Băng kép hoạt động dựa trên hiện tượng dãn nỡ vì nhiệt của chất rắn.
*Cấu tạo: Băng kép gồm hai thanh kim loại có bản chất khác nhau, được tán chặt vào nhau.
* Hoạt động: Khi bị hơ nóng băng kép sẽ cong về phía thanh kim loại nào nở vì nhiệt ít hơn trong hai thanh kim loại được dùng làm băng kép.
còn câu 3 không dc rõ nên mk ko làm đc
thời tiết ở mĩ lạnh vì 0 độ C tương đương với 32 độ F mà ở mĩ là 23 độ F vậy nhiệt độ đưới 0 độ C
0 độ C = 32 độ F
mối liên hệ 1 độ C =1,8 độ F
Qua nhiều lần thí nghiệm với nhiều chất khác nhau, các nhà vật lý đã nhận thấy là nước có những điều đặc biệt về sự nóng chảy và sự sôi:
- Trong suốt thời gian nước đá tan, nhiệt độ không thay đổi (Từ thể đặc sang thể lỏng luôn là một nhiệt độ duy nhất cho đến khi nước đá tan hoàn toàn)
- Trong suốt thời gian sôi, nhiệt độ của nước cũng không hề thay đổi (từ thể lỏng sang thể khí luôn là một nhiệt độ duy nhất cho đến khi nước bay hơi hoàn toàn)
Từ đó, người ta lấy hai cột mốc: Nước đá đang tan và nước đang sôi để làm chuẩn cho hai giới hạn nhiệt độ : 0 Độ C và 100 độ C.
Chúc bạn học tốt!
Vì nhiệt độ này là xác định và không đổi trong quá trình nước đang sôi nên người ta chọn nhiệt độ hơi nước đang sôi để làm 1 mốc chia nhiệt độ
Chúc bạn học tốt
Phơi quần áo :
- Nơi thứ 1 : ta phơi quần áo ở nơi này bình thường , nhưng trong môi trường thời tiết âm u , không có gió , mặt trời che khuất.
- Nơi thứ 2 : ta phơi quần áo ở nơi này bình thường , nhưng trong môi trường thời tiết nắng ráo , nắng to , nơi đón gió , mặt trời chiếu sáng.
Sau 2 giờ đồng hồ : ta thấy :
- Quần áo ở nơi 1 : chưa khô hẳn , còn ướt
- Quần áo ở nơi 2 : khô ráo , có thể lấy vào được
=> Tốc độ bay hơi của nước phụ thuộc vào nhiệt độ
Thử nghiệm với nước
- Chuẩn bị:
+ Hai chậu thau đựng nước có lượng nước bằng nhau
- Tiến hành:
+ Nơi A : để một chậu thau nước được đánh dấu A vào nơi có ánh nắng mặt trời, nắng to ( không có gió )
+ Nơi B : để một chậu thau nước được đánh dấu B vào nới có môi trường âm u ( không có gió )
Sau 5 giờ đồng hồ, ta thấy được:
- Chậu A đã hết nước hoặc gần hết nước
- Chậu B còn nhiều nước và gần như còn nguyên lượng nước
=> Từ 2 thí nghiệm trên ta thấy tốc độ bay hơi của 1 vật phụ thuộc vào nhiệt độ