K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 4 2019

Hằng năm, đất nước ta chịu nhiều thiên tai gây ra, ảnh hưởng rất nhiều tới đời sống sản xuất cũng như đời sống sinh hoạt của nhân dân. Những thiên tai chủ yếu là: bão, ngập lụt, sạt lở đất, hạn hán... Hậu quả sau những thiên tai gây ra là vô cùng lớn. Do đó, cần hơn hết những chính sách, giải pháp hợp lí, kịp thời để hạn chế tối đa những hậu quả xấu mà thiên tai để lại.

Bão: Ngày nay nhờ vào các thiết bị vệ tinh khí tượng, chúng ta cũng đã dự báo được khá chính xác về quá trình hình thành và hướng di chuyển của bão. Việc phòng chống bão là hết sức quan trọng. Để tránh thiệt hại. khi có bão các tàu thuyền trên biển phải gấp rút trở về đất liền hoặc tìm nơi trú ẩn. Vùng ven biển cần củng cố công trình đê biển. Nếu có bão mạnh cần khẩn trương sơ tán dân. Chống bão phải luôn kết hợp với chống lụt, úng ở đồng bằng và chống lũ, chống xói mòn ở miền núi.

lũ quét và sạt lở đất: Để giảm thiệt hại do lũ quét gây ra, cần quy hoạch các điểm dân cư tránh các vùng có thể xảy ra lũ quét nguy hiểm, quản lý sử dụng đất đai hợp lí; đồng thời, thực hiện các biện pháp kĩ thuật thủy lợi, trồng rừng, kĩ thuật nông nghiệp trên đất dốc nhằm hạn chế dòng chảy mặt và chống xói mòn đất.

lũ lụt: cần nâng cao công tác thủy lợi, đặc biệt là việc nâng cấp, sửa chữa những con đê, con mương để khi mùa nước lũ tới không để sảy ra tình trạng vỡ đê làm bà con nông dân mất mùa.

hạn hán: Hằng năm, hạn hán và cháy rừng gây thiệt hại cho hàng vạn ha cây trồng và thiêu hủy hàng nghìn ha rừng, ảnh hưởng lớn đến sinh hoạt và đời sống nhân dân. Nếu tổ chức phòng chống tốt có thể hạn chế bớt thiệt hại do hạn hán gây ra. Để phòng chống khô hạn lâu dài phải giải quyết bằng xây dựng những công trình thủy lợi hợp lí.

Tuy nhiên, nhìn chung vấn đề phòng chống thiên tai của nhà nước ta vẫn chưa thật sự sâu xát, triệt để và quyết liệt. Nhiều giải pháp không mang tính khả thi trong thực tế. Hệ thống khí tượng thủy văn chưa bao phủ hết tất cả các vùng miền trên cả nước. Một số vùng sâu vùng xa vẫn chưa có sự tiếp cận của người dân với những thông tin liên lạc về thiên tai cũng như chưa được trang bị cách phòng chống thiên tai.

26 tháng 12 2016

Cuộc sống hiên đại, đã khiến con người ngày càng trở nên hẹp hòi ích kỉ. Lòng tham lợi ích , tiền bạc đã đẩy những người nông dân “ thôn dã tịch điền” đến con đường tạo ra “ thực phẩm bẩn” để đáp ứng nhu cầu tồn tại của nhân loại.

Đây là những hình ảnh quen thuộc trong thực tế cuộc sống. Khi xã hội bất cứ nơi đâu cũng là thịt bẩn, rau nhiễm hóa chất, chè đầy hóa học…

Con người tự đối phó bằng cách “ tự sản xuất, tự tiêu thụ” nhưng không ai có khả năng tạo ra tất cả những gì cần cho cuộc sống” muôn hình muôn vẻ” nên có trồng rau sạch thì vẫn phải ăn thịt bẩn; có trồng chè ngon nhưng vẫn phải tiêu thụ rau phun thuốc trừ sâu… Đến cuối cùng, chẳng ai sạc cả khi lương tâm mỗi người sản xuất đều ích kỉ, vị kỉ… Họ chỉ biết ăn rau sạch còn kệ người khác hàng ngày tiêu thụ chất độc hại nhưng chẳng ngờ rằng mình hại người khác người khác lại hại mình. Đáng thương thay cho cái xã hội cứ tự hại lẫn nhau bằng” thực phẩm bẩn”

– Thực phẩm bẩn là những thực phẩm chứa các chất độc hại, tác động tiêu cực đến sức khỏe và tính mạng con người.

– Vấn đề thực phẩm bẩn là một hiện tượng phổ biến, đang diễn ra từng ngày: thịt có chất tạo nạc, rau có thuốc trừ sâu; làm đổ ruốc bằng hóa chất…Tuy là vấn đề không còn mới mẻ, lạ lẫm với bất cứ người nào nhưng ngày càng ở mức báo động cao gây ra những ảnh hưởng xấu về sức khỏe con người.

Nguyên nhân chính của việc làm cộng đồng phải đứng trước nguy cơ tồn vong mong manh, đó là thái độ độc ác, ích kỉ của những người sản xuất thực phẩm. Nếu là cơ sở nhỏ lẻ thì hại sức khỏe của người trong xóm, trong thông, hay trong vùng… Nhưng phải nhìn nhận một nguy cơ lớn hơn, khi phần nhiều thực phẩm chúng ta tiêu thụ lại được cung cấp từ các công ty công nghiệp sản xuất hàng loạt. Và mức độ và phạm vi gây hại sẽ gấp bao nhiêu lần so với sản xuất manh mún kia?
Kinh doanh, sản xuất thực phẩm bẩn mang lại lợi nhuận cao
Ngoài ra, tâm lí dùng và tiêu thụ hàng rẻ, đặc biệt là hàng có xuất xứ Trung Quốc của người Việt Nam.

Giải pháp

– Nâng cao ý thức, tuyên truyền về nhận thức của người sản xuất trong xã hội về vấn đề an toàn vệ sinh thực phẩm và đảm bảo sức khỏe của xã hội

– Tăng cường kiểm soát, ra những quy định xử phạt các cơ quan sản xuất thực phẩm bẩn nghiêm minh từ nhà nước.

– Mỗi cá nhân cần tỉnh táo hơn trong việc lựa chọn thực phẩm cho mình và gia đình

Kết bài

– Vấn đề thực phẩm bẩn đang trở thành một nỗi ám ảnh lớn với xã hội, gây ảnh hưởng về sức khỏe và tâm lí hoang mang cho người dân.

Cần có biện pháp hữu hiệu để giáo dục lương tâm cho những người sản xuất thực phẩm và cảnh cáo về thảm họa mà vô tình họ sẽ gieo rắc cho cộng đồng qua thực phẩm bẩn”

Bạn có thể tự làm 1 bài văn cho chính mình từ các thông tin trong đây


26 tháng 12 2016

mik chi can doan van thui

Câu 1: Thiên nhiên bao gồm những gì? Thiên nhiên có vai trò thế nào đối với cuộc sống con người? Em hãy nêu hiểu biết của mình về thiên nhiên quê mình. Học sinh chúng ta cần làm gì để bảo vệ thiên nhiên? Gia đình em đã đưa vào thiên nhiên để sống như nào?Câu 2: Thế nào là sống chan hòa với mọi người? Vì sao phải sống chan hòa với mọi người? Em hãy nêu một số ví dụ về việc làm...
Đọc tiếp

Câu 1: Thiên nhiên bao gồm những gì? Thiên nhiên có vai trò thế nào đối với cuộc sống con người? Em hãy nêu hiểu biết của mình về thiên nhiên quê mình. Học sinh chúng ta cần làm gì để bảo vệ thiên nhiên? Gia đình em đã đưa vào thiên nhiên để sống như nào?

Câu 2: Thế nào là sống chan hòa với mọi người? Vì sao phải sống chan hòa với mọi người? Em hãy nêu một số ví dụ về việc làm của em hoặc bạn em đã làm thể hiện sống chan hòa với mọi người

Câu 3: Lịch sự , tế nhị là gì? So sánh lịch sự và tế nhị. Lịch sự, tế nhị được thể hiện khi nào?

Em hãy nêu một số biểu hiện của con người thể hiện lịch sự, tế nhị

Câu 4: Tích cực, tự giác là gì? Vì sao chúng ta phải tích cực, tự giác hoạt động tập thể, xã hội? Em hãy nêu một số hoạt động tập thể, xã hội mà em đã tham gia.

Câu 5: Mục đích học tập của học sinh là gì? Em hãy xác định mục đích trước mắt và mục đích lâu dài. Vì sao chúng ta cần phải xác định mục đích học tập? Ước mơ về nghề nghiệp trong tương lai của em là gì? Em đã làm gì để thực hiện ước mơ đó?

LÀM GIÚP MK VỚI yeuyeuyeu

5
19 tháng 3 2017

mik chịu bạn ơiucche

29 tháng 10 2017

khó quá bó tay

leuleuleuleuleuleu

2 tháng 12 2021
Giúp mình với các bạn
15 tháng 12 2016

- Học ăn học nói, học gói học mở.

Kiến thức của con người như hạt cát nhỏ bé trong sa mạc hay như những giọt nước trong biển dài vô tận , và học sinh cũng vậy , phải luôn học sâu sa hơn nữa để sau này trở thành người tài giỏi sau này có ích cho đất nước và xã hội .Để những hạt cát hay những giọt nước ấy ngày càng nhiều thêm.
15 tháng 12 2016

Ari onee~

17 tháng 4 2019

Vấn đề ô nhiễm môi trường:

- Nguyên nhân:

+ Do người dân ko vứt rác đúng nơi quy định

+ Sử dụng bao ni lông quá nhiều

+ Chặt phá cây xanh

+ Các nhà máy, xí nghiệp, khu công nghiệp mọc lên rất nhiều

+ Người dân quá lạm dụng chất bảo vệ thực vật và chất độc hóa học ( ô nhiễm môi trường đất )

+ Do bụi, khói từ phương tiện giao thông

- Cách khắc phục

+ vứt rác đúng nơi quy định, không xả rác bừa bãi.

+ hạn chế sử dụng các hóa chất

+ Tại các khu du lịch, khu đông dân cư, tuyến đường lớn,... nên bổ sung thêm nhiều thùng rác và các nhà vệ sinh công cộng.

+ Trồng nhiều cây xanh, không chặt phá rừng

+ Hạn chế sử dụng bao ni lông

+ Tuyên truyền để mọi người biết và làm như các điều trên

6 tháng 5 2018

các biện pháp để phòng tránh:

-tai nạn giao thông:không uống rượu, nếu đã uống rượu thì không được lái xe;không đi hàng 2, 3;không vượt đèn đỏ; chú ý nhìn cẩn thận; không lạng lách, đánh võng, chen lấn, xô đẩy; đội mũ bảo hiểm; không thò đầu ra ngoài cửa sổ ô tô;không chủ quan;....

-đuối nước:không qua suối khi đang có bão; học bơi;bơi dưới sự giám sát của người lớn;mặc áo phao;khởi động trước khi bơi;không chủ quan;.....

-một số vấn đề tệ nạn xã hội:không nghe theo lời người lạ chỉ bảo;nghe lời bố mẹ;đừng nên có ý tò mò, mình chưa biết thì thử một tí, thử một tí thì có sao đâu;.....và điều cuối cùng mình muốn nhấn mạnh là:hãy minh mẫn trước nhưng tệ nạn xã hội và các nguy hiểm rình rập

ý kiến của mình chắc chắn còn nhiều thiếu sót, mong các bạn bổ sung thêm.Thấy hay thì tích cho mình nha!!!!!!eoeo

22 tháng 10 2018

Các biện pháp phong tránh:

- Tai nạn giao thông:

+Chấp hành đúng theo chỉ dẫn của đèn tín hiệu và biển giao thông.

+ Đi xe máy, xe đạp điện, xe máy điện,.. phải đeo mũ bảo hiểm chất lượng.

+ Không lái xe khi say,......

- Đuối nước:

+ Tập bơi

+ Không đến gần những ao, hồ, sông, ngòi,...

- Một số vấn đề tệ nạn xã hội:

+ Không hút thuốc lá, sử dụng chất gây nghiện,...

26 tháng 10 2021

a) Các hình ảnh trên đã mang tới cho em một cảm xúc dâng trào đầy xúc động và cảm thông, thương xót cho những người đang gặp khó khăn nơi lũ đó.

b) Để giúp đỡ đồng bào ta vượt qua khó khăn khi thiên tai hoành hành, em và mọi người sẽ:

- Quyên góp quần áo, sách vở, tiền bạc

- Mua những thực phẩm cần thiết như: mí tôm, miến, dầu ăn, . . . để gửi tới những người đang gặp khó khắn

- Nếu có điều kiện sẽ đến từng nơi thăm hỏi và giúp đỡ sửa chữa nhà cửa

- Trợ cấp xây dựng lại cơ sở vật chất cho trường học, bệnh viện, . . .

2 tháng 5 2021

Biện pháp : phá dỡ trường học!!!

2 tháng 5 2021

Hợp lí đấy